Tìm kiếm: vốn-ngắn-hạn
(DNVN) – Ông Lê Hoàng Châu- Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) chia sẻ, khi Ngân hàng Nhà nước đưa ra các chính sách hạn chế dòng tiền chảy vào bất động sản, thì cơ cấu vốn đầu tư vào thị trường bất động sản xảy ra bất cập, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Người gửi tiền sẽ được lợi trong bối cảnh ngân hàng tăng lãi suất huy động và cho vay nhằm kích cầu, hút vốn dịp cuối năm, cùng tác động của tỷ giá và áp lực thanh khoản.
Phân khúc bất động sản (BĐS) hạng sang tại Hà Nội đang rơi vào tình cảnh ế ẩm, theo các chuyên gia BĐS, khách hàng và nhà đầu cơ không còn mặn mà với phân khúc này và đang rời bỏ thị trường Hà Nội.
Theo nhận định của giới chuyên gia, năm 2018, rất khó để giảm lãi suất cho vay. Sang năm 2019, việc ổn định tiền đồng, lãi suất vẫn gặp nhiều áp lực.
(DNVN) - Xuất khẩu gạo lập kỷ lục 3 năm, vốn FDI đổ mạnh vào bất động sản, nhiều chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 10, nguy cơ tăng giá điện… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (1/10).
Ngày 27/9, Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM (HoREA) có kiến nghị Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giữ giới hạn tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tối đa 45% trong năm 2019, thay vì giảm còn 40% từ ngày 1/1/2019.
Thuế suất xuất khẩu cá tra vào Mỹ của CTCP Hùng Vương có thể sẽ được áp dụng mức 0%. Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), cho biết kết quả vụ xem xét hành chính lần thứ 14 (POR14) của Mỹ đột ngột giảm mạnh.
HoREA khuyến khích doanh nghiệp bất động sản xây nhà “bình dân” loại trên dưới 1 tỷ đồng/căn và thực hiện nhiều giải pháp khác để vượt qua khó khăn nếu việc hạn chế tín dụng được thực hiện trong tương lai.
(DNVN) – Chiều 27-9, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) có công văn khẩn gửi Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, HoREA kiến nghị cho phép các tổ chức tín dụng được sử dụng tối đa 45% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn.
Dòng tín dụng chảy vào thị trường bất động sản vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro nên cần kiểm soát chặt.
(DNVN) - Ngân hàng Việt cần 20 tỷ USD để đáp ứng Basel II, thép Thái 'sợ' thép Việt, hàng nghìn dự án đầu tư công chậm tiến độ, lãng phí… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (14/9).
Cuộc đua tăng lãi suất huy động bắt đầu. Hàng loạt ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động từ 0,1-1,4 điểm phần trăm/năm ở nhiều kỳ hạn, theo hướng tiền gửi càng nhiều, kỳ hạn càng dài, lãi suất càng cao, chưa kể các "chiêu" khác để dụ khách gửi tiền.
Đồng USD đang trong xu hướng tăng giá, nhiều ngân hàng tăng lãi suất huy động để tránh khách hàng rút tiền đồng ra để đầu cơ vào đồng USD.
Thay vì việc phải đi giải cứu nông sản hàng năm, cần đầu tư vào thị trường, hệ thống chuỗi giá trị.
Chuyên gia WB cho rằng, nền kinh tế Việt Nam có tỷ lệ tích lũy trong dân cao, tới khoảng 60 tỷ USD nằm trong dân mà chưa được huy động hết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo