Tìm kiếm: vốn-đầu-tư-trực-tiếp-nước-ngoài
DNVN – Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương, hậu Covid-19, để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất, hoàn thành kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2020, cần chuyển hóa cơ hội và thách thức thành động lực tăng trưởng, thúc đẩy nhanh hơn quá trình đổi mới, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng bền vững.
Chính phủ Ấn Độ có nhiều chủ trương nhằm thúc đẩy hơn nữa nền công nghiệp quốc phòng (CNQP) nội địa để trở thành một cường quốc về lĩnh vực này trên thế giới đến năm 2025.
Chính phủ Ấn Độ vừa công bố kế hoạch thúc đẩy sáng kiến “Make in India” (sản xuất tại Ấn Độ) trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
Lũy kế 4 tháng đầu năm, khối doanh nghiệp FDI đạt kim ngạch xuất khẩu 53,57 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu 44,94 tỷ USD, cán cân thương mại xuất siêu khoảng 8,63 tỷ USD.
Thu hút FDI vào ngành gỗ tới đây xuất hiện 2 nguy cơ: Vốn kèm theo công nghệ lạc hậu ảnh hưởng tới môi trường, thường tập trung vào sơ chế đơn giản như ván, dăm; đồng thời, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang rất cần vốn nên dễ mất quyền kiểm soát vào tay nhà đầu tư nước ngoài.
DNVN - Ngày 17/5/2020, tại xã Tân Long, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, Công ty CP Đầu tư Tân Thành Long An và Công ty cổ phần Quản lý Khu công nghiệp Sáng Tạo Việt Nam (VNIP) đã khởi công dự án KCN Việt Phát với diện tích hơn 1.800 ha.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 4 đạt 36,1 tỷ USD, giảm 22% so với tháng 3.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, chắc chắn sẽ có một làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư, nhưng nếu Việt Nam "ngồi chờ" thì dòng vốn này chưa chắc đã đến.
Các chuyên gia, tổ chức quốc tế nhận định rằng, kinh tế Việt Nam có sức chống chịu tốt và có cơ hội lội ngược dòng sau dịch bệnh COVID-19.
Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng trầm trọng đến nền kinh tế các nước, trong đó có Việt Nam. Song song với việc chống dịch là những biện pháp khôi phục nền kinh tế đất nước.
DNVN - Sản xuất công nghiệp trong tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2020 chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19, kéo theo một số sản phẩm công nghiệp chủ lực giảm sâu và tăng thấp so với cùng kỳ năm ngoái.
Tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp trong tổng thu thuế có xu hướng giảm dần, từ 33,9% năm 2013 xuống còn khoảng 24,7% trong năm 2019, trong khi số doanh nghiệp đăng ký thành lập lại tăng rất nhanh trong giai đoạn này.
Khi “cơn bão” Covid-19 quét qua, cả nền kinh tế đều chịu ảnh hưởng nặng nề, nhưng mỗi ngành, mỗi lĩnh vực lại có mức độ ảnh hưởng khác nhau. Vì vậy, việc phục hồi nhanh hay chậm sau khi dịch kết thúc còn phụ thuộc vào chính sách và "sức đề kháng" của doanh nghiệp.
Việc kích hoạt các gói hỗ trợ giải cứu cộng đồng doanh nghiệp FDI vượt qua đại dịch sẽ là lực kéo dòng vốn ngoại vào Việt Nam thời hậu Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo