Tìm kiếm: vụ-thử
DNVN - Quân đội Nga đã thử nghiệm thành công một hệ thống phòng thủ tên lửa mới của nước này.
Hãng thông tấn Yonhap ngày 6/9 cho biết, Hàn Quốc đã thử nghiệm tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM), trở thành quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân đầu tiên đạt được năng lực này.
Tàu mặt nước không người lái (USV) Ranger, thành phần trong 'hạm đội ma' của Hải quân Mỹ vừa lần đầu bắn thử thành công tên lửa đánh chặn tầm cao SM-6.
Trong bối cảnh các quốc gia đang chạy đua nhằm tăng cường khả năng tự động hóa của lực lượng không quân, một bãi thử hạt nhân cũ ở Tân Cương, Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của các chuyên gia.
Cơ quan nghiên cứu Quốc hội Mỹ cho biết, Không quân nước này sẽ là lực lượng đầu tiên được trang bị tên lửa siêu thanh AGM-183A.
Báo chí Nga đã công bố những bức ảnh về hậu quả của một con tàu mục tiêu sau khi bị trúng tên lửa chống hạm siêu thanh Zircon, có rất nhiều điều đáng nói xung quanh tấm ảnh này.
Theo CNN, có nhiều dấu hiệu cho thấy, Nga chuẩn bị phóng thử tên lửa hành trình liên lục địa Burevestnik.
Tên lửa hành trình tầm xa nhất trên thế giới, dự kiến sẽ được phóng thử từ quần đảo Novaya Zemlya trong tuần này.
Để rút ngắn khoảng cách với Nga về vũ khí siêu thanh, Mỹ quyết định đẩy nhanh tiến độ thử nghiệm và trang bị tên lửa C-HGB.
Mỹ đang tích cực tìm hiểu nguyên nhân thất bại trong việc thử nghiệm tên lửa siêu thanh AGM-183A để có thể tiến hành sản xuất hàng loại vào cuối năm 2022.
Theo USNI News, hàng không mẫu hạm USS Gerald R. Ford (CVN-78) của Hải quân Mỹ đã hoàn thành cuộc thử nghiệm lần 3 với khối thuốc nổ 18 tấn.
Không quân Mỹ vừa thông báo chốt thời điểm sản xuất tên lửa siêu thanh AGM-183A dù chưa một lần phóng thành công vũ khí này.
Được trang bị hệ thống dẫn đường tân tiến cùng sức hủy diệt cực mạnh, tên lửa chống tăng NAG của Ấn Độ có thể diệt mọi loại tăng trên thế giới.
Mỹ có thể đang thực hiện nhiều hoạt động thử nghiệm công nghệ tuyệt mật ở Khu vực quân sự 51.
Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có “các nhà khoa học tên lửa”, nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo