Tìm kiếm: xóa-bỏ-thuế-quan
EVFTA là cơ hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường EU. 212 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó chủ yếu ở mức từ 6-22% sẽ về 0% kể từ ngày 1/8.
EVFTA tạo cơ hội để giảm thuế, nhưng hàng hóa muốn xuất khẩu sang EU phải thỏa mãn được danh mục các yêu cầu cụ thể với từng ngành hàng.
Xuất khẩu thủy sản 'tắc đường' vì chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 nhưng muốn quay về tiêu thụ tại thị trường nội địa cũng không dễ dàng.
DNVN - Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu, EVFTA sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Ấn Độ sang đầu tư – kinh doanh tại Việt Nam, hàng dệt may xuất khẩu từ Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% trong khi hàng dệt may của Ấn Độ phải nộp 9,6% thuế.
Sau 8 năm kiên trì đàm phán, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã vượt qua được những rào cản pháp lý cuối cùng khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA), mở ra những thời cơ mới đầy triển vọng bên cạnh những thách thức cho doanh nghiệp hai bên.
Hiệp định EVFTA được thông qua mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt. Không chỉ giúp Việt Nam gia tăng xuất khẩu, EVFTA còn giúp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh.
Với việc Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định EVFTA, thị trường EU với 508 triệu dân và GDP lên tới 18.000 tỷ USD đã rất rộng mở với Việt Nam.
Việt Nam đều có lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu trong khoảng 10 năm với khoảng 99% số dòng thuế của các nước đối tác trong cả 2 hiệp định EVFTA và CPTPP.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sắp chính thức có hiệu lực trong tháng 5 này đối với cả EU và Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt cần ở tư thế sẵn sàng “đường băng” giao thương với EU, đẩy mạnh xuất khẩu ngay khi kết thúc dịch Covid, nhất là tính đến việc tận dụng EVFTA.
Ngày 30/3, Hội đồng châu Âu đã thông qua thủ tục cuối cùng liên quan đến việc hoàn tất Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA), mở đường cho việc thực hiện Hiệp định này.
Khi hiệp định EVFTA được thông qua, bên cạnh dệt may, da giày thì nông thủy sản của nước ta được dự báo sẽ có cơ hội xuất khẩu rất lớn.
Bộ Công Thương nhận định, trong bối cảnh xuất khẩu hồ tiêu tiếp tục đối diện nhiều khó khăn và sức ép cạnh tranh lớn thì các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP, EVFTA được đánh giá là cơ hội mở rộng xuất khẩu cho ngành hồ tiêu.
Canada và Australia là hai quốc gia cùng tham gia Hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương). Hiệp định đã có hiệu lực gần 1 năm, nhưng giao thương giữa Đồng Nai và hai nước trên chỉ tăng nhẹ, khoảng 4%. Theo các chuyên gia kinh tế, cơ hội giao thương với Canada và Australia trên còn rất lớn.
Sáng 21/11, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo "Xuất khẩu Việt Nam trước thềm Hiệp định thương mại Việt Nam - EU và xu hướng chuyển đổi số".
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo