Tìm kiếm: xe-tăng-chủ-lực
Dù NATO có muốn hay không thì khẩu pháo tự hành 30 năm tuổi của Nga có vẻ như mãi vẫn "chưa bị lỗi thời" dù rằng hiện nay trên thế giới cỡ nòng 152mm đã không còn phổ biến.
(DNVN) - Với trọng lượng nhẹ, xe tăng Type 15 của Trung Quốc có khả năng hoạt động ở vùng núi cao như cao nguyên Tây Tạng. Nó được cho là vũ khí chủ lực nếu xung đột xảy ra ở khu vực biên giới hẻo lánh, núi cao.
Dù cho quan điểm chính trị và quân sự ngày càng xa rời Moscow, thế nhưng đồng minh năm xưa của Liên Xô (cũ) – Ba Lan đến nay vẫn phải chấp nhận sử dụng các xe tăng T-72 huyền thoại.
Xe tăng hạng nhẹ mang tên M3 Stuart được phát triển cho Quân đội Mỹ từng nghiến xích khắp các mặt trận trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 và cũng từng có mặt ở Việt Nam với quân đội Pháp.
Tại Diễn đàn Army 2019, công nghiệp quốc phòng Nga giới thiệu hàng loạt vũ khí khí tài tối tân dành riêng cho bộ đội công binh. Đó đều là những loại trang bị mà nếu có điều kiện Việt Nam nên hướng tới.
DNVN - Theo thống kê của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm - SIPRI, số lượng xe tăng chiến đấu chủ lực T-62 và xe chiến đấu bộ binh BMP-2 của Việt Nam là không hề nhỏ.
Mỹ đã công bố đoạn video ghi lại quá trình Mỹ lắp ráp tàu sân bay USS John F. Kennedy (CVN-79) thuộc lớp Ford, lớp tàu sân bay đắt đỏ nhất thế giới với chi phí chế tạo mỗi chiếc vượt trên 10 tỷ USD.
DNVN - Cục thiết kế và xây dựng máy móc Kharkiv Morozov, Ukraine đã tiến hành chương trình nâng cấp toàn diện để biến xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 thành một loại xe chiến đấu bộ binh hạng nặng mang tên BMT-72.
Các tên lửa chống tăng Nag của Ấn Độ khi được gắn lên xe chiến đấu bộ binh BMP-2 sẽ biến phương tiện chiến đấu này thành pháo tự hành chống tăng vô cùng hiệu quả.
Trong một chuyến công tác tới Estonia khi còn ở cương vị Bộ trưởng Ngoại giao, ông Boris Johnson đã ngồi thử lên xe tăng Challenger 2 bất khả chiến bại của quân đội Anh.
Radpanzer 90 là một trong những khẩu pháo chống tăng tự hành nổi bật của Quân đội Tây Đức trong cuối chiến tranh Lạnh, và được kỳ vọng có thể đánh bại các mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực của Đông Đức cùng thời.
Phải nói rằng việc duy trì và luôn đảm bảo tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao nhất của các khẩu pháo tự hành SU-100 đều đến từ chính bàn tay vàng của cán bộ kỹ thuật tăng thiết giáp Việt Nam, không cần sự trợ giúp bên ngoài.
Kết hợp ưu điểm của các dòng tăng tiên tiến, K2 “Báo đen” Hàn Quốc được coi là “ông vua” trong làng tăng Châu Á.
Theo quân đội Iran, chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực Karrar do nước này nghiên cứu chế tạo có sức mạnh không hề thua kém xe tăng T-90MS của Nga.
Xe tăng giữ vai trò chủ chốt trong bất cứ quân đội hiện đại nào và là biểu tượng sức mạnh của các siêu cường quân sự thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo