Tìm kiếm: xe-tăng-hạng-nặng
Hiện nay Nga đang cho phục hồi các loại khí tài nổi tiếng trong Thế chiến thứ II. Sau loạt xe tăng T-34-85 là đến các dòng khí tài khác như xe tăng IS-3 và mới nhất là pháo tự hành ISU-152 và xe tăng IS-2.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, quân đội Đức đã phát triển hẳn một hệ sinh thái hoàn chỉnh từ khung ngầm cho đến các hệ thống vũ khí đi kèm giành riêng cho "chiến thần" Panzer IV.
Bắt đầu phục vụ chính thức từ năm 1939, xe tăng Panzer IV được xem là kiệt tác của ngành công nghiệp quốc phòng Đức và cũng là loại xe tăng được Đức sản xuất với số lượng nhiều thứ hai trong chiến tranh.
Nhiều nước đang chạy đua phát triển robot sát thương cho quân đội nước mình. Đã có một số e ngại về việc robot phạm sai lầm và gây hậu quả thảm khốc.
Hệ thống nạp đạn tự động trên xe tăng chủ lực sẽ khiến kíp chiến đấu giảm nhân lực xuống chỉ còn 3 người và tốc độ bắn tăng cao hơn so với kiểu nạp đạn bằng tay thông thường.
Hàng trăm kế hoạch chi tiết và hàng nghìn trở ngại đã được quân Đồng minh tính toán trước khi ngày D-Day diễn ra, kéo theo đó là hàng chục loại phương tiện kỳ dị được ra đời để đảm bảo cho một mục tiêu duy nhất là chiến thắng.
Thế chiến thứ Nhất là kỷ nguyên đầu của xe tăng-những cỗ máy khổng lồ được trang bị đạn pháo, súng máy và có thể di chuyển qua các hàng rào thép gai, hào chiến.
Là một trong những cường quốc quân sự tham chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, tuy nhiên Nhật Bản lại có lực lượng tăng thiết giáp cực kỳ yếu ớt và không tạo được nhiều tiếng vang như các cường quốc khác trong cuộc chiến này.
Loại xe tăng hạng nặng tấn công này của quân đội Anh rất ít được biết tới vì nó chỉ được sản xuất đúng 6 chiếc vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Thế chiến thứ nhất là 1 trong những sự kiện định hình thế kỷ 20 và đánh dấu sự ra đời của nhiều loại vũ khí mới khi tận dụng được các tiến bộ công nghệ.
Mặc dù là những khẩu pháo được sản xuất từ thời Chiến tranh Thế giới thứ 2, nhưng phải nói rằng con người Việt Nam quá giỏi khi sử dụng thành công chúng trong tất cả các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, dù Liên Xô không nổi danh về kỹ thuật chế tạo xe tăng như Đức nhưng sức mạnh tăng thiết giáp của lực lượng này là cực kỳ đáng nể.
Những chiếc xe quân đội với thiết kế chuyên biệt được sử dụng trong chiến đấu luôn là những phương tiện không phải ai cũng có thể điều khiển được.
Dù được trang bị nhiều tháp pháo, T-28 lại tỏ ra khá vô dụng trên chiến trường và không đóng góp được gì nhiều cho lực lượng tăng thiết giáp Liên Xô trong Chiến tranh Mùa đông và cả Chiến tranh Vệ quốc sau đó.
Quân đội Hoàng gia Thái Lan đã lên kế hoạch mua thêm 14 xe tăng hạng nặng từ Trung Quốc, một động thái cho thấy mối quan hệ quốc phòng gần gũi hơn giữa Bangkok và Bắc Kinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo