Tìm kiếm: xu hướng tiêu dùng
Từ việc sớm IPO hay tham vọng mở rộng thị trường của một vài tên tuổi lớn, mới nổi trong ngành hàng tiêu dùng Việt đang cho thấy nhiều “cửa sáng” ở lĩnh vực này trong năm 2022 thông qua một số bệ đỡ quan trọng nhằm phục hồi tiêu dùng trong nước.
Khi người tiêu dùng cẩn trọng hơn với túi tiền của mình dưới thời COVID-19, để “thôi thúc” họ chi tiêu thì việc doanh nghiệp tự làm mới mình từ mô hình kinh doanh, chuỗi liên kết cho đến giá trị hấp dẫn của các sản phẩm mới... là điều cần làm cho năm 2022 sắp tới.
Việc ồ ạt nhập khẩu sản phẩm thịt cần được nhìn nhận về xu hướng tiêu dùng mới để các doanh nghiệp (DN) thực phẩm Việt lưu tâm nhằm cạnh tranh tốt hơn. Và đó cũng chỉ là một trong những chỉ dấu về thay đổi trên thị trường tiêu dùng thực phẩm, đòi hỏi các DN cần tránh bị động và thích nghi với xu thế mới.
DNVN - Đại dịch COVID-19 đã khiến người nông dân dần thay đổi tư duy, bắt đầu chủ động tham gia sàn thương mại điện tử (TMĐT). Tuy nhiên, việc bán nông sản trên môi trường số còn đứng trước nhiều thách thức.
Ngành dệt may Việt Nam đang đặt ra mục tiêu 43 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm sau.
Ngày 10/11, tại thủ đô Praha, Cộng hòa Séc, Đại sứ quán Việt Nam và Hiệp hội quản lý Séc (CMA) đã phối hợp tổ chức “Hội thảo doanh nghiệp Séc-Việt”.
Dịch COVID-19 được đánh giá là "chất xúc tác" để thúc đẩy tăng trưởng của thương mại điện tử Việt Nam. Song điều này vẫn chưa đủ để thị trường thương mại điện tử phát triển vượt lên trên các nước Đông Nam Á.
DNVN - Đường đi mới của chuỗi cung ứng hàng hóa cho TP Hồ Chí Minh đã được hình thành sau khi bị đứt gãy bởi dịch bệnh COVID-19. Khi cách thức của người tiêu dùng thay đổi, các nhà cung ứng đã chuyển sang làm việc trực tiếp với các sàn thương mại điện tử (TMĐT) và nhờ tới lực lượng shipper.
DNVN - 90% người tiêu dùng tham gia khảo sát của IBM về thay đổi nhận thức do dịch bệnh COVID-19 cho biết, đại dịch đã làm thay đổi cách nhìn của họ về các vấn đề liên quan đến môi trường và tiêu dùng bền vững.
DNVN - Dịch COVID-19 làm thay đổi xu hướng tiêu dùng thủy sản của Liên minh châu Âu (EU). Theo đó, sản phẩm thủy sản tươi sống, sản phẩm thủy sản có trị giá cao có nhu cầu giảm mạnh, thủy sản sơ chế đông lạnh, dễ chế biến tại nhà và thủy sản đóng hộp tăng mạnh do tính tiện dụng trong bối cảnh phải giãn cách xã hội.
DNVN – Theo ông Trương Gia Bình, nếu như Việt Nam thực hiện thành công chuyển đổi số nông nghiệp thì Việt Nam sẽ trở thành một nước nông nghiệp có tiềm năng cạnh tranh rất lớn. Từ đó, ông cũng kỳ vọng với việc áp dụng chuyển đổi số nông nghiệp, Việt Nam có thể đạt được vị thế trở thành kho nông sản của thế giới.
DNVN - Báo cáo của Alibaba.com về xu hướng phát triển thị trường ngành Nhà cửa và Làm vườn trong bối cảnh phức tạp của đại dịch COVID-19 cho thấy, mọi người cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc tại nhà, dẫn đến sự thay đổi đáng kể về lượng mua của ngành hàng, và được định giá hơn 1 nghìn tỷ NDT (3.509,5 nghìn tỷ VND), tăng 10% so với cùng kỳ.
DNVN – Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp trên toàn thế giới, mặc dù đang gặp rất nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp vẫn đang có gắng hết sức để có thể kết nối tiêu thụ sản phẩm trong nước và quốc tế. Đặc biệt, việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Nga đang được nhiều doanh nghiệp trong nước quan tâm.
Hiện nay, nông lâm thủy sản vẫn là những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam sang thị trường Ma Rốc. Đặc biệt, nông sản, nông sản chế biến có đóng góp xấp xỉ 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
DNVN - Một báo cáo thị trường gần đây của Q&Me đã cho thấy sự phát triển không đồng đều của hệ thống đại siêu thị, siêu thị nhỏ và cửa hàng tiện lợi giữa các khu vực trên cả nước. Khu vực miền Nam vẫn chứng tỏ là nơi còn nhiều tiềm năng cho mảng thị trường bán lẻ theo chuỗi này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo