Tìm kiếm: xuất-khẩu-giảm
6 tháng cuối năm nay, xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) có thể khả quan hơn nhờ Hiệp định EVFTA vừa được ký kết, nhưng vẫn còn một số lo ngại liên quan tới IUU và thị trường Trung Quốc.
Sau hai năm thực thi Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO (TFA), kim ngạch thương mại quốc tế được đánh giá đã có sự gia tăng rất lớn, trong đó các quốc gia đang phát triển như Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất.
Xuất khẩu gạo đang giảm mạnh cả về khối lượng và giá trị, khiến nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo đang lao đao. Vì vậy muốn tồn tại, giữ và tăng được lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải cơ cấu lại các sản phẩm, tiếp tục đầu tư tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho hay, tuy xuất khẩu thủy sản trong các tháng đầu năm nay có sự sụt giảm, song DN vẫn có nhiều lợi thế tại các thị trường lớn.
Đây là số liệu vừa được Tổng cục Hải quan công bố trong tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam.
VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong quý II có thể tăng ở mức lạc quan nhất là 8% trong điều kiện tăng mạnh các mặt hàng hải sản như cá biển, cá ngừ, mực, bạch tuộc và duy trì ổn định xuất khẩu cá tra.
DNVN - Theo tin từ Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan: Tính đến hết ngày 31/03 – tròn 01 năm kể từ khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc bắt đầu, kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan ước tính chịu thiệt hại khoảng 780 triệu USD.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 4 tháng qua ước đạt 12,4 tỷ USD; thặng dư thương mại ước đạt 2,68 tỷ USD, giảm 8,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Hai tháng sau khi thất bại trong việc giảm bớt các lệnh trừng phạt từ Tổng thống Donald Trump, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đang tới Nga trong một nỗ lực có thể để giành được sự giúp đỡ của Nga. Điều này dễ hiểu khi các lệnh trừng phạt thương mại từ Mỹ làm tổn thương nghiêm trọng nền kinh tế cũng đang gặp khó khăn của Triều Tiên.
Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2019 giảm nhẹ xuống mức 2,9% sau khi đã điều chỉnh giảm tăng trưởng năm 2018 xuống 3% trong bối cảnh nhiều rủi ro ảnh hưởng tới viễn cảnh kinh tế.
Theo Tổng cục Hải quan, tháng 11/2018, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 43,34 tỷ USD, giảm 2,1% so với tháng 10 năm 2018.
Mặc dù giá xuất khẩu trung bình của hầu hết các chủng loại chè chính tăng, nhưng trị giá xuất khẩu các chủng loại chè của Việt Nam vẫn giảm, do lượng chè xuất khẩu giảm mạnh.
Hai ngành thuế và hải quan có mối quan hệ đặc biệt và xuyên suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Do tính chất hoạt động, ngành thuế và hải quan có tác động mạnh đến hoạt động của doanh nghiệp nhưng cũng chịu sự giám sát chặt chẽ nhất của cộng đồng doanh nghiệp.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu sắt thép của Việt Nam ra thị trường nước ngoài trong 10 tháng đầu năm 2018 tăng rất mạnh 38,2% về lượng và tăng 53% về kim ngạch so với 10 tháng đầu năm 2017, đạt 5,24 triệu tấn, trị giá 3,84 triệu USD.
Theo Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ cũng như tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, năm 2018, các bộ, ngành phải cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 50% danh mục hàng hóa, sản phẩm, thủ tục kiểm tra chuyên ngành (KTCN) cũng như điều kiện kinh doanh (ĐKKD).
End of content
Không có tin nào tiếp theo