Tìm kiếm: xuất-khẩu-sang-Trung-Quốc
DNVN - Việt Nam có thêm 33 ca mắc COVID-19 trong nước, Bộ Công Thương yêu cầu xử lý nghiêm hành vi lợi dụng dịch bệnh thu lợi bất chính, iPhone 12 màu tím lên kệ,... là những tin tức đáng chú ý sáng nay (13/5).
Trước những diễn biến mới của đại dịch COVID-19, Bộ Công thương đề nghị nhiều giải pháp để đảm bảo hàng hóa xuất khẩu thông suốt.
DNVN - Từ khi COVID-19 xuất hiện, hầu hết các nước đều siết chặt quy định và kiểm soát nhập khẩu (NK) nhằm ngăn chặn dịch xâm nhập vào nội địa thông qua hàng hóa, nhất là qua nông sản, thủy sản nhập khẩu. Trong bối cảnh đó, Bộ Công Thương chủ động phối hợp với các Bộ đối tác Lào, Campuchia, Trung Quốc để phòng dịch và đảm bảo thương mại thông suốt.
DNVN - Năm 2020 vừa qua, có thể nói nông nghiệp như một bệ đỡ kinh tế của nước ta khi có mức tăng trưởng GDP 2.65% đóng góp hơn 41 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, tình trạng nông sản cần giải cứu thường xuyên diễn ra mỗi khi được mùa chính là một trong những bài toán cần giải quyết...
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
Những loại cây quả mọc dại này còn được coi như "thần dược" ở nước ngoài.
DNVN - Thông tin từ Nikkei Asia, trong năm 2020 Trung Quốc tăng cường nhập khẩu thép thêm 150%, lên 38,56 triệu tấn vào, do các nhà sản xuất của họ phải vật lộn để theo kịp với nhu cầu tăng cao được với những nỗ lực của Chính phủ nhằm kéo nền kinh tế thoát khỏi tình trạng suy thoái do Covid 19 gây ra.
Mặc dù làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 3 đang diễn biến phức tạp, nhưng giao dịch đất nền tại tỉnh Bắc Ninh vẫn sôi động. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, giao dịch thực sự chỉ ở những khu vực đang có hạ tầng hoàn chỉnh và có khả năng sinh lời cao.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Thị trường Trung Quốc đã đưa thêm nhiều quy định mới đối với hàng nông sản Việt Nam. Điều này đòi hỏi người sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy sản xuất theo tiêu chuẩn, bỏ suy nghĩ đây là thị trường dễ tính.
Đến thời điểm này, người trồng bưởi vẫn chưa tìm được đầu ra và giá bưởi đang giảm mạnh khiến nhà vườn lo lắng.
Trung Quốc đang chiếm tới 93,5% tổng lượng tinh bột sắn xuất khẩu của cả nước. Dự báo trong thời gian tới, thị trường sắn sẽ vẫn sôi động do nhu cầu của Trung Quốc tăng cao.
Kể từ ngày 10/12, sản phẩm thanh long và container lạnh nhập khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc phải thực hiện khử trùng do công ty phía Trung Quốc thực hiện, với phí khử trùng là 950 Nhân dân tệ/container hàng hóa.
Bộ NN&PTNT vừa có công văn gửi các doanh nghiệp chế biến thủy sản sang Trung Quốc về việc thị trường này tăng cường kiểm soát hàng thủy sản đông lạnh nhập khẩu.
Thời điểm cuối năm được kỳ vọng sẽ là "cơ hội vàng" để ngành rau quả đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, bù đắp sự sụt giảm trong những tháng qua. Tuy nhiên, nhiều cảnh báo cho thấy, ngành rau quả cần thận trọng để tránh rơi vào cảnh ùn ứ tại cửa khẩu, bị trả về vì không đáp ứng được yêu cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo