Tìm kiếm: xuất-khẩu-thủy-sản
Để đạt mục tiêu xuất khẩu theo đúng kế hoạch 42 tỷ USD là thách thức rất lớn và cần có những giải pháp toàn diện trước mắt và lâu dài. Theo đó, Bộ NN&PTNT đã tính toán mục tiêu tăng trưởng cho từng thị trường.
Dịch Covid-19 kéo dài và lan rộng ra nhiều quốc gia đang khiến các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam không thể mua được nguyên liệu.
DNVN - TP.HCM sẽ thực hiện các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể như gia hạn nộp thuế, miễn/giảm thuế, điều chỉnh doanh thu khoán cho hộ, cá nhân kinh doanh theo tỷ lệ giảm thực tế; ổn định mặt bằng lãi suất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi sau khi hết dịch Covid-19.
Sau 2 tháng đầu năm xuất khẩu gặp khó ở thị trường Trung Quốc, sang tháng 3, xuất khẩu thủy sản sang EU lại điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19. Đến thời điểm này đã có 35-50% đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra đi Mỹ và EU bị tạm hoãn giao hàng hoặc hủy đơn hàng.
Hai tháng đầu năm, xuất khẩu (XK) thủy sản đều giảm mạnh ở các thị trường chủ lực như Trung Quốc, EU, ASEAN, Mỹ. Để đứng vững, mỗi ngành hàng cần tính rõ đường đi nước bước trong thời gian tới.
Dịch COVID-19 đã khiến các doanh nghiệp thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Không thể bắt doanh nghiệp trở lại hoạt động, nếu doanh nghiệp không muốn hoặc không đủ sức. Nên hỗ trợ để doanh nghiệp tồn tại, duy trì hoạt động đang là điều cần được ưu tiên.
Việc nhiều nước đóng cửa biên giới và sân bay đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đẩy nhiều doanh nghiệp lâm vào thế chân tường, khó chồng khó.
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Algeria trong 2 tháng đầu năm 2020 đạt 26,34 triệu USD, tăng 2,1% so với cùng kỳ năm 2019. Theo Thương vụ Việt Nam tại Algeria, nhiều nhóm hàng của nước ta có tiềm năng tăng xuất khẩu sang thị trường này.
Cộng đồng doanh nghiệp mong mỏi các chính sách hỗ trợ của Chính phủ sẽ sớm đi vào thực tiễn. Dịch Covid-19 diễn biến nhanh, tác động lớn, nếu hỗ trợ không kịp thời chắn chắn nhiều doanh nghiệp bị "khai tử".
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đã vượt Trung Quốc - Hồng Kông trở thành thị trường lớn nhất của Việt Nam.
80.600ha đất trồng cây ăn trái ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị ảnh hưởng nếu hạn, mặn kéo dài đến hết tháng 3 này. Giải pháp nào để “vựa nông sản” của cả nước thích ứng với biến đổi khí hậu vẫn là bài toán nan giải.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Sau 2 tháng đầu năm nay, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc giảm 50% đã khiến doanh nghiệp, người nông dân trong ngành này rất khó khăn.
DNVN - Sản lượng nuôi tôm nguyên liệu tại Cà Mau liên tục phát triển đã giúp ngành công nghiệp chế biến có mức tăng trưởng khá (năm 2019 chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 6,09% so với 2018), nhiều dự đoán con số này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, đứng trước tình hình dịch Covid-19 đã khiến ngành tôm Cà Mau gặp không ít khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo