Tìm kiếm: xuất-khẩu-trực-tuyến
DNVN - Được triển khai từ tháng 3/2022, "Gian hàng Việt Nam" trên sàn thương mại điện tử Alibaba.com sẽ là một kênh để sản phẩm Việt Nam tiếp cận với các thị trường tiềm năng, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu sản phẩm...
DNVN - Dự báo về xuất khẩu gạo Việt ra thế giới, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương cho rằng: Năm 2022 vẫn có nhiều cơ hội cho xuất khẩu gạo, với những định hướng đúng đắn và cùng nhiều điểm sáng.
DNVN - Alibaba.com nhận định về xu hướng thị trường toàn cầu và đưa ra dự đoán ngành hàng xuất khẩu tiềm năng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.
DNVN - Giá gạo Việt Nam chào bán trên thị trường thế giới những ngày vừa qua thể hiện sự khởi sắc mới. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương khuyến nghị cần chuẩn bị những bước tiến dài cho chặng đường xuất khẩu gạo Việt.
DNVN - Theo Giám đốc Alibaba.com khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, ba xu hướng xuất khẩu số nổi bật trong năm 2022 gồm nông nghiệp, làm đẹp và chăm sóc cá nhân, nhà và làm vườn. Từ đó mở ra cơ hội phát triển kinh doanh trực tuyến của doanh nghiệp Việt Nam, nhờ có nhu cầu tiêu dùng khổng lồ từ các thị trường quốc tế.
Chuyển đổi số là “vaccine” cần có, cần tăng cường sử dụng, để tiến trình phục hồi kinh tế thời gian tới được nhanh hơn và bền vững như kỳ vọng.
DNVN - Những sản phẩm bán chạy hàng đầu trên Amazon do các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bán ra bao gồm: Đồ gia dụng, dụng cụ nhà bếp, tiện ích gia đình, sản phẩm dệt may và sản phẩm chăm sóc sức khoẻ, cá nhân.
DNVN - Ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) gia tăng cơ hội xuất khẩu trực tuyến khi giao thương trong lĩnh vực này chiếm 9% tổng giá trị giao dịch toàn cầu. Riêng trên Alibaba.com nhu cầu đối với sản phẩm F&B năm 2021 tăng 40% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi tỷ lệ người mua so với người bán của ngành F&B đang ở mức 15:1.
DNVN - Giữa những thách thức bởi đại dịch COVID-19 cùng sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, trong khi nhu cầu cho ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) lớn hơn nhiều so với nguồn cung, các doanh nghiệp ngành này cần nắm được những yếu tố quyết định để có thể bán hàng thành công trên sàn thương mại điện tử.
DNVN - Trong 2 ngày 11 và 12/11, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam, Alibaba và OnlineCRM cùng các đối tác công nghệ tổ chức “Hội nghị quốc tế về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến xuất khẩu".
DNVN - Báo cáo của Alibaba.com về xu hướng phát triển thị trường ngành Nhà cửa và Làm vườn trong bối cảnh phức tạp của đại dịch COVID-19 cho thấy, mọi người cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc tại nhà, dẫn đến sự thay đổi đáng kể về lượng mua của ngành hàng, và được định giá hơn 1 nghìn tỷ NDT (3.509,5 nghìn tỷ VND), tăng 10% so với cùng kỳ.
Việc đánh giá mức độ sẵn sàng với chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt giữa đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 là rất cần cần thiết, nhằm tìm ra những “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp "vá lại các vết thương” và có sức bật phục hồi tốt hơn sau đại dịch.
Dưới sự hỗ trợ của doanh nghiệp đến từ Singapore, nhiều mặt hàng nông sản đầy tiềm năng của Việt Nam sẽ vươn xa hơn trên bản đồ thế giới thông qua xuất khẩu trực tuyến.
Xuất khẩu trực tuyến đang là phương thức hữu hiệu để các doanh nghiệp Việt mở lối vào chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm giảm thiểu rủi ro, đứt gẫy thị trường vì dịch COVID-19. Cơ hội là rất lớn, nhưng cạnh tranh trên môi trường này cũng rất khốc liệt, buộc các sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn, thị hiếu của khách hàng toàn cầu.
DNVN - Năm 2020, xuất khẩu (XK) trực tuyến là một trong những kênh hiệu quả để doanh nghiệp tiếp cận mọi thị trường trong bối cảnh Covid-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy. Các DN cần nhận thức rõ XK trực tuyến không còn là xu thế mà đã trở thành thực tế. Thực tiễn cho thấy XK trực tuyến đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo