Tìm kiếm: xuất-khẩu-việt-nam
DNVN - Để có thể tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp Việt phải chú trọng hơn đến xây dựng thương hiệu tai thị trường này.
DNVN- Hiệp định CPTPP có hiệu lực là cơ hội cho cả doanh nghiệp Canada và Việt Nam phát triển vì các mặt hàng xuất khẩu có lợi thế về mức thuế xuất nhập khẩu giảm. Doanh nghiệp hai nước đã gặp gỡ tại hội thảo " “Lợi thế Thương mại Việt Nam – Canada” tổ chức ngày 25/3, tại Hà Nội.
Hiệp định CPTPP và EVFTA cũng như môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện đang là "cú hích" cho hoạt động xuất khẩu năm 2019 của Việt Nam "thăng hoa". Nhờ đó, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu từ 7-8% trong năm 2019 vẫn khả thi.
DNVN - Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Maroc vừa đăng tải thông tin khuyến cáo các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam không giao dịch hoặc sử dụng dịch vụ vận tải giao nhận của 1 công ty của Maroc nhằm tránh rủi ro.
Song song với các chính sách thắt chặt, cơ chế mới từ thị trường Trung Quốc mặt khác cũng “mở cửa” thênh thang hơn cho những nhà sản xuất đáp ứng được các điều kiện kỹ thuật, có sản phẩm chất lượng, đạt tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và minh bạch nguồn gốc.
DNVN - Theo Bộ Công thương, Cơ quan Biên phòng Canada (CBSA) đã thông báo kết luận cuối cùng liên quan tới vụ việc điều tra bán phá giá đối với một số sản phẩm ống thép hàn các-bon nhập khẩu từ Việt Nam.
Australia là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Nam. Nước này chi 600 tỷ USD/năm để nhập khẩu các loại hàng hóa trên thế giới. Trong đó, Việt Nam độc chiếm thị trường cá tra tại đây khi chiếm đến 98% sản lượng.
Xuất khẩu cá tra năm 2018 dự báo sẽ đạt mức 2,3 tỷ USD. Các doanh nghiệp cá niêm yết cổ phiếu trên Sàn chứng khoán đang có mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ngoạn mục tính đến nửa đầu tháng 12.
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, nếu các doanh nghiệp làm tốt hơn nữa về thương mại, thiết kế, phân phối, thương hiệu và tuân thủ nguyên tắc làm ăn thì sẽ sớm hình thành một trung tâm đồ nội thất thế giới tại Việt Nam.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, một số nhà đầu tư có thể chuyển địa điểm từ Trung Quốc sang Việt Nam. Khi ấy, việc sàng lọc các dự án phù hợp với yêu cầu trên cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường là một nhiệm vụ khó khăn….
(DNVN) - Khi tham gia các hiệp định thương mại sẽ giúp rất nhiều cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ "khó bơi" trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong hơn 90.000 thương hiệu hàng hóa được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam, mới có khoảng 15% là của các doanh nghiệp trong nước và có đến hơn 80% hàng nông sản của nước ta được bán ra thị trường thế giới thông qua các thương hiệu nước ngoài.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
Việc Liên minh châu Âu (EU) áp dụng quy định mới về hóa chất có tác động lớn tới nhiều ngành hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, nhất là dệt may, da giày, nội thất.
Luật hóa chất mới của EU (Liên minh châu Âu) sẽ khiến các mặt hàng nhuộm, in, vải sợi, may mặc, giày dép,…của Việt Nam xuất khẩu sang châu Âu đều bị siết chặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo