Tìm kiếm: xung-đột-ở-Ukraine
Nga cần khoảng 500 tỷ ruble (6,1 tỷ USD) để phát triển dự án máy bay không người lái mà Tổng thống Vladimir Putin đã công bố vào tháng 2.
Với một khẩu pháo đầy uy lực cũng như được tích hợp nhiều giải pháp phòng thủ chủ động và bị động, T-14 Armata có thể là một trong những vũ khí nguy hiểm nhất Nga sử dụng ở Ukraine.
Không phải tên lửa đạn đạo hay máy bay tàng hình, chính những vũ khí rẻ tiền như máy bay không người lái hay tàu mặt nước không người lái mới là những thứ lợi hại trong chiến tranh hiện đại. Thực tế tại Ukraine đã chứng minh điều đó.
Nga đã mất nhiều thiết bị trong chiến dịch quân sự ở Ukraine và rất khó để chế tạo mới một cách nhanh chóng. Trong bối cảnh như vậy Moscow vẫn phải dựa vào các thiết bị cũ, trong đó có xe tăng T-55.
Tiêm kích F-16 đứng đầu danh sách các vũ khí mong muốn của Kiev kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát. Tuy nhiên, theo một cựu phi công của Không quân Mỹ, máy bay thế hệ 4 này không phù hợp trong cuộc xung đột ở Ukraine hiện nay.
Gần đây Ukraine đã quyết định loại tất cả lựu pháo tự hành của Đức khỏi chiến trường do chúng dễ bị tấn công, thiếu khả năng linh hoạt khi bị Nga pháo kích.
MiG-31 được coi là một trong những tiêm kích mạnh nhất thế giới nhờ sở hữu những khả năng ấn tượng và công nghệ tiên tiến.
Theo Eurasian Times, máy bay không người lái (UAV) cảm tử Lancet-3 của Nga đã phá hủy gần 45% số pháo kéo và pháo tự hành của NATO cung cấp cho Ukraine, kể từ khi xung đột nổ ra vào tháng 2/2022.
Mặc dù các biện pháp trừng phạt không thể đánh bại Nga, nhưng chúng đã có tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này vào năm ngoái và dự kiến sẽ còn có tác động lớn hơn trong năm nay.
Theo Fitch Solutions, thị trường gạo toàn cầu sẽ ghi nhận mức thiếu hụt lớn nhất trong hai thập kỷ vào năm 2023.
Một sỹ quan Ukraine cho rằng, đây là thời điểm thích hợp để xác định điểm yếu, phát triển giải pháp và quyết định cách đối phó với vũ khí của Nga.
Gần đây, Lầu Năm Góc đã công bố gói viện trợ mới trị giá 2 tỷ USD cho Ukraine bao gồm đạn dược cho hệ thống phòng không, thiết bị tác chiến điện tử và đặc biệt là máy bay không người lái (UAV).
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga được cho là đã thay đổi chiến thuật, do đó tổn thất đối với Su-25 trên chiến trường Ukraine rất ít khi xảy ra.
Ngày 22/2, kênh truyền hình N-TV dẫn 1 nghiên cứu của Viện Kinh tế Đức Cologne cho biết cuộc khủng hoảng ở Ukraine đã gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu hơn 1.600 tỷ USD.
Giám đốc điều hành Tập đoàn Rosoboronexport của Nga cho biết, nhiều nước quan tâm tới các hệ thống vũ khí của Nga đã chứng minh hiệu quả trên chiến trường Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo