Tìm kiếm: xuyên-lục-địa
Trong bản báo cáo quốc phòng sắp được phát hành, Chính phủ Nhật Bản cho biết Triều Tiên giờ đây đã có khả năng chế tạo các đầu đạn hạt nhân thu nhỏ - thông tin rò rỉ từ chính quyền cho biết.
Trong những năm qua, hàng trăm loại máy bay và trực thăng đã được trang bị cho Không quân Liên Xô/Nga. Song, không phải tất cả các mẫu đều được sản xuất hàng loạt.
DNVN - Quân đội Nga thừa hưởng một kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa khổng lồ từ thời Liên Xô, nhưng hiện nay phần lớn trong số chúng đã hết hạn trực chiến, vì vậy Moskva đang phải tìm cách tận dụng lượng vũ khí khổng lồ này.
Nga trong quá khứ đã từng có các dự án tạo ra những con "quái vật biển", đủ khả năng thị uy với các cường quốc hải quân hàng đầu thế giới.
Dưới đây là những tên lửa mạnh nhất thế giới với tầm bắn xa, khả năng phá hủy trên quy mô lớn, độ chính xác cao và những cải tiến hiện đại.
Lực lượng Liên quân Mỹ-Hàn Quốc (USFK) thừa nhận rằng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Hwasong-15 của CHDCND Triều Tiên có khả năng vươn đến mọi nơi trên lục địa Mỹ, đây là đánh giá chính thức về loại tên lửa tầm xa này.
Người Nga tự tin rằng, hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard là vũ khí "bất khả chiến bại" trong nhiều thập kỷ tới và nó sẽ sớm được hoàn thiện, đưa vào sử dụng chính thức vào đầu năm 2020.
Tháng 1/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chính thức công bố chiến lược phòng thủ tên lửa mới (NMD 2019), xây dựng các giải pháp đặc biệt về an ninh quốc phòng nhằm nâng cao năng lực ngăn chặn các mối đe dọa tên lửa hành trình, tên lửa siêu thanh từ các đối thủ chính Nga và Trung Quốc.
Theo hãng tin CNN, Triều Tiên vừa mới lên tiếng cảnh báo sẽ hủy bỏ các thỏa thuận phi hạt nhân với Mỹ nếu chính quyền nước này tiếp tục các cuộc tập trận quân sự chung với Hàn Quốc.
Chuyên gia Nga đã phản hồi gay gắt trước những thông tin mà phía Mỹ đưa ra liên quan đến loại tên lửa siêu âm mới này.
Theo giới chuyên gia phân tích quân sự, các mối đe dọa an ninh đến từ các cường quốc quân sự mới nổi như Trung Quốc, Triều Tiên, Iran đang tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ của giới chức quân sự Mỹ về việc phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo thế hệ mới.
Tàu hộ vệ tên lửa Đô đốc Gorshkov của Nga đã cập cảng Havana trong chuyến thăm chính thức đến Cuba. Nó tiến vào cảng dưới sự giám sát của các tàu chiến Mỹ.
Trong cuộc đua vũ khí siêu vượt âm thì Mỹ bị đánh giá đi sau Nga và Trung Quốc một khoảng cách khá xa, tuy nhiên điều này có thể sẽ được cải thiện trong thời gian tới.
DNVN - Vũ khí "ngày tận thế" - tên lửa đánh chặn PRS-1M của Nga có khả năng tiêu diệt mọi loại tên lửa đạn đạo hạt nhân của Mỹ và NATO, bảo vệ "trái tim" Moscow và các thành phố lớn của Nga.
Hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ không theo kịp sự phát triển của vũ khí Nga và hiện tại đã không còn khả năng chống lại những tên lửa hiện đại do Nga sản xuất, tạp chí Military Watch của quân đội Mỹ viết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo