Tìm kiếm: xuất-khẩu-sản-phẩm
DNVN - Để phát huy năng lực cạnh tranh, thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ, các địa phương cần đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghệ cao có lợi thế của vùng.
10 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Trung Quốc đạt hơn 139 tỷ USD, đáng chú ý, xuất khẩu sang thị trường này đạt 49,5 tỷ USD, tăng 5% cùng kỳ năm trước.
Mỗi năm, loại cây này đã mang về cho Việt Nam đều đặn 300 – 400 triệu USD.
Tổ yến Việt Nam là sản phẩm được người dân Trung Quốc ưa chuộng và bán với mức giá "cao top đầu" so với tổ yến có nguồn gốc từ nước khác.
DNVN - Các bên bày tỏ mong muốn thắt chặt quan hệ hợp tác, thúc đẩy hòa bình thịnh vượng khu vực và quốc tế. Trong đó, chú trọng đến các mục tiêu phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi, xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao.
DNVN - Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế. Tuy vậy, việc phát triển cây dược liệu vẫn mang tính tự phát, “mạnh ai nấy làm” khiến kim ngạch xuất khẩu còn ở mức thấp.
DNVN - Việc các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng khắt khe hơn với những tiêu chuẩn mới về xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng, các tiêu chí phát triển bền vững, sản xuất tuần hoàn… đã và đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ cho doanh nghiệp xuất khẩu nhóm ngành thời trang, đồ gia dụng trong nước.
Mỹ, Bangladesh, Israel… mở cửa thị trường với trái dừa tươi Việt Nam; Nhật Bản, Hàn Quốc không còn bị hạn ngạch. Nhiều khả năng thời gian tới trái dừa cũng sẽ được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
DNVN - Amazon Global Selling Việt Nam tham gia Triển lãm kết nối chuỗi cung ứng quốc tế (Vietnam International Sourcing 2023), diễn ra từ ngày 13-15/9/2023 tại TP Hồ Chí Minh với mục tiêu trang bị kiến thức, thông tin về thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới cho các doanh nghiệp, nhà sản xuất tại Việt Nam.
DNVN - Được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò lớn trong xuất khẩu, tuy nhiên, thực tế nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện Việt Nam vẫn đang dừng ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử, phụ thuộc phần lớn vào các doanh nghiệp FDI.
Do gỗ và các sản phẩm từ gỗ thuộc diện những mặt hàng rủi ro cao trong việc hoàn thuế VAT. Hơn 1 năm qua, nhiều DN ngành này có số tiền thuế lên đến cả trăm tỷ đồng chưa được hoàn thuế. Khi xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ đang rất khó khăn, các DN mong các ngành chức năng sớm đẩy nhanh các thủ tục để có vốn xoay xở và hỗ trợ người lao động.
DNVN - Bộ Công Thương đã chỉ đạo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp liên quan mở rộng các hình thức xúc tiến thương mại để quảng bá, giới thiệu các sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm OCOP tiềm năng xuất khẩu tới các cơ quan xúc tiến thương mại quốc tế, các nhà nhập khẩu, thu mua chế biến… trong nước và quốc tế.
Dừa sáp dẻo/sấy khô, xoài dẻo/ít dẻo, đông trùng hạ thảo... vừa được giới thiệu tới doanh nghiệp tại Ba Lan trong hoạt động xúc tiến thương mại do CIECA tổ chức.
DNVN - Việc tìm đầu ra cho sản phẩm tại thị trường trong nước được các doanh nghiệp, hợp tác xã rất quan tâm. Tuy vậy, họ vẫn đang loay hoay trong việc đáp ứng các tiêu chí, điều kiện để đưa sản phẩm vào các hệ thống siêu thị, kênh phân phối chuỗi cửa hàng thực phẩm uy tín trong nước, thay vì bán cho tư thương và các chợ đầu mối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo