Tìm kiếm: xuất-khẩu-sản-phẩm

Theo báo cáo về tình hình hoạt động ngành công thương quý I/2013, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 4,9%. Tuy nhiên, nhìn vào khó khăn thực tại của lĩnh vực bất động sản cũng như các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nhiều ý kiến cho rằng, con số này vẫn chưa phản ánh đúng khó khăn thực tế của doanh nghiệp và thị trường. Theo Phó vụ trưởng vụ kế hoạch, Bộ Công thương Nguyễn Hải Trung, cần có thêm giải pháp giúp giảm hàng tồn kho
Tại buổi hội đàm với Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng ngày 1/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Na uy Trond Giske mong muốn hai bên cùng đẩy nhanh tốc độ đàm phán Hiệp định tự do (FTA) giữa Việt Nam và Hiệp hội Mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA), dự kiến có thể kết thúc vào cuối năm 2014.
Trên thực tế, đầu tư vào nước bạn Lào mới được các DN Việt Nam quan tâm trong ít năm gần đây. Tuy thế, sức hút từ thị trường này càng lúc càng “mãnh liệt”. Sự “nhanh chân” của nhiều DN tư nhân với những thành công trong kinh doanh đang kích thích ngay cả các “ông lớn” ở trong nước.
Nhằm bảo vệ uy tín chất lượng cá tra, basa Việt Nam xuất khẩu, Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đang dự thảo và lấy ý kiến của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản về Quyết định Quy định kiểm soát chất lượng sản phẩm cá tra, basa xuất khẩu.
(DNHN) Trong bối cảnh nền kinh tế hết sức khó khăn, Công ty cổ phần nhôm Sông Hồng - một doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực SXKD nhôm thanh định hình và các sản phẩm từ nhôm, cũng gặp nhiều thách thức lớn. Tuy nhiên, bằng sự nhạy bén của Ban lãnh đạo Cty, Sông Hồng đã kịp thời nắm bắt tình hình, vạch ra những phương án cụ thể để ứng phó, lập kế hoạch chi tiết tháo gỡ từng nút thắt khó khăn.
Theo ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước chưa có dấu hiệu hồi phục vững chắc, dự báo ngành công nghiệp thép trong nước năm 2013 chỉ có thể duy trì sản lượng sản xuất và tiêu thụ như năm 2012 và nếu có tăng chỉ ở mức khiêm tốn, từ 2%-3%.
Cá tra Việt Nam không có được giá trị cao mặc dù là ngành độc quyền của Việt Nam. Bởi tình trạng tranh mua tranh bán, phá giá lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Việt Nam đã tạo cơ hội cho các nhà nhập khẩu kiếm lợi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo