Tìm kiếm: xuất-khẩu-trực-tuyến
DNVN - Ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) gia tăng cơ hội xuất khẩu trực tuyến khi giao thương trong lĩnh vực này chiếm 9% tổng giá trị giao dịch toàn cầu. Riêng trên Alibaba.com nhu cầu đối với sản phẩm F&B năm 2021 tăng 40% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi tỷ lệ người mua so với người bán của ngành F&B đang ở mức 15:1.
DNVN - Giữa những thách thức bởi đại dịch COVID-19 cùng sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, trong khi nhu cầu cho ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) lớn hơn nhiều so với nguồn cung, các doanh nghiệp ngành này cần nắm được những yếu tố quyết định để có thể bán hàng thành công trên sàn thương mại điện tử.
DNVN - Trong 2 ngày 11 và 12/11, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam, Alibaba và OnlineCRM cùng các đối tác công nghệ tổ chức “Hội nghị quốc tế về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến xuất khẩu".
DNVN - Báo cáo của Alibaba.com về xu hướng phát triển thị trường ngành Nhà cửa và Làm vườn trong bối cảnh phức tạp của đại dịch COVID-19 cho thấy, mọi người cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc tại nhà, dẫn đến sự thay đổi đáng kể về lượng mua của ngành hàng, và được định giá hơn 1 nghìn tỷ NDT (3.509,5 nghìn tỷ VND), tăng 10% so với cùng kỳ.
Việc đánh giá mức độ sẵn sàng với chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt giữa đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 là rất cần cần thiết, nhằm tìm ra những “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp "vá lại các vết thương” và có sức bật phục hồi tốt hơn sau đại dịch.
Dưới sự hỗ trợ của doanh nghiệp đến từ Singapore, nhiều mặt hàng nông sản đầy tiềm năng của Việt Nam sẽ vươn xa hơn trên bản đồ thế giới thông qua xuất khẩu trực tuyến.
Xuất khẩu trực tuyến đang là phương thức hữu hiệu để các doanh nghiệp Việt mở lối vào chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm giảm thiểu rủi ro, đứt gẫy thị trường vì dịch COVID-19. Cơ hội là rất lớn, nhưng cạnh tranh trên môi trường này cũng rất khốc liệt, buộc các sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn, thị hiếu của khách hàng toàn cầu.
DNVN - Năm 2020, xuất khẩu (XK) trực tuyến là một trong những kênh hiệu quả để doanh nghiệp tiếp cận mọi thị trường trong bối cảnh Covid-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy. Các DN cần nhận thức rõ XK trực tuyến không còn là xu thế mà đã trở thành thực tế. Thực tiễn cho thấy XK trực tuyến đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
DNVN - Tại “Hội nghị thương mại điện tử quốc tế B2B Alibaba.com 2021” hôm 16/3, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) cam kết sẽ đồng hành cùng Alibaba.com trong các hoạt động nâng cao năng lực chuyển đổi số, năng lực thương mại điện tử, nhằm hỗ trợ các tổ chức xúc tiến thương mại và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trực tuyến thành công.
DNVN - Việt Nam đã ghi nhận thành tích xuất siêu ấn tượng trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 dù phải đối mặt với những tác động không nhỏ của đại dịch Covid-19. Bộ Công Thương đã tính toán đến nhiều yếu tố trong và ngoài nước, qua đó đặt mục tiêu tổng kim ngạch XK năm 2021 tăng khoảng 4-5%, trong đó cán cân thương mại duy trì đà xuất siêu.
DNVN - Alibaba.com cam kết hỗ trợ 10.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong 3 năm tới và đẩy mạnh chuyển đổi kỹ thuật số. Vào năm 2021, Alibaba.com sẽ tiếp tục làm việc với chính quyền địa phương, cung cấp các dịch vụ và giải pháp trực tuyến phù hợp và hiệu quả, để bán hàng hàng ra toàn cầu.
Số liệu thống kê chưa đầy đủ từ Bộ Công Thương và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho thấy, tốc độ tăng trưởng ngành thương mại điện tử năm nay có thể đạt mức 30%, với tổng giá trị đạt hơn 15 tỷ USD.
DNVN - Hơn 50 startup Việt - Úc vừa cùng chia sẻ bí quyết vượt khó trong đại dịch, tìm cách để các sản phẩm, mặt hàng của mình “xuất ngoại” thông qua các sự kiện trực tuyến: Diễn đàn “Vietnam - Australia Biz Matching” và Hội thảo “Technology megatrends driving the future of work”.
Đại dịch toàn cầu đã làm tê liệt và khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN) phá sản, nhưng bù lại khó khăn này cũng mở ra một xu thế kinh doanh mới đó là bán hàng, xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.
Thói quen tiêu dùng toàn cầu đang thay đổi, đồng nghĩa với khả năng bán hàng toàn cầu càng cao và xuất khẩu trực tuyến không còn là xu thế mà là thực tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo