Tìm kiếm: xuất-xứ-hàng-hóa
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Việc chống gian lận về xuất xứ hàng hóa cần đẩy mạnh hơn bao giờ hết là những thông tin quan trọng được Tổng cục Hải quan công bố vào chiều nay.
Hiện đề án thu hút FDI đã được Bộ Chính trị thông qua và trong thời gian tới, nghị quyết về đầu tư nước ngoài sẽ được ban hành.
Trước những đòi hỏi cao về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ những thị trường lớn như Mỹ, EU, điều quan trọng nhất là phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” (tạo ra bởi người Việt) thay vì “Made in Vietnam” (làm tại Việt Nam) như hiện nay.
Thông tin tại Tọa đàm "Thế nào là Made in Vietnam" cho thấy, với nền kinh tế toàn cầu, việc xác định xuất xứ sản phẩm đừng nên đặt vấn đề nguồn nguyên liệu từ đâu mà chỉ cần xem công đoạn cuối cùng làm ra sản phẩm ở đâu thì sản phẩm được quyền ghi Made in tại đó.
Chiều 13/7, tại trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Thường trực Chính phủ có cuộc họp với các bộ, ngành liên quan để bàn về các giải pháp thúc đẩy thương mại, nhất là với các đối tác lớn như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nhật… trong bối cảnh tình hình kinh tế, thương mại khu vực và quốc tế đang có nhiều thay đổi...
Chính phủ vừa ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn 2019 - 2022 tại Nghị định số 57/2019/NĐ-CP.
Thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Thủ tướng Chính phủ vừa ký Nghị định 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện CPTPP giai đoạn từ 14/1/2019 đến hết ngày 31/12/2022...
Dòng vốn FDI từ Trung Quốc có thể khiến Việt Nam trở thành “cứ điểm” hàng hóa để DN Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang Mỹ và EU.
Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được áp dụng thuế suất xuất khẩu ưu đãi vào lãnh thổ các nước theo quy định tại Hiệp định CPTPP, bao gồm 6 nước: Ô-xtơ-rây-lia; Ca-na-đa; Nhật Bản; Liên bang Mê-hi-cô; Niu Di-lân; Cộng hòa Xinh-ga-po; có chứng từ vận tải, tờ khai hải quan.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Tăng cường quản lý Nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ".
Bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gặp song phương Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Hai nhà lãnh đạo đã cuộc trao đổi cởi mở và xây dựng về những trọng tâm hợp tác giữa 2 nước, trong đó đặc biệt liên quan tới thương mại, năng lượng.
DNVN - Cục Quản lý thị trường (QLTT) phát hiện trên xe vận chuyển số lượng lớn hàng hóa, trong đó có hàng trăm đồng hồ đeo tay, không có hóa đơn và chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
DNVN - Ngày 26/6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn từ ngày 14/01/ 2019 đến hết ngày 31/12/2022.
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các cơ quan chức năng khẩn trương kiểm tra, xác minh thông tin báo chí phản ánh vụ việc Công ty cổ phần Điện tử Asanzo nhập khẩu sản phẩm sản xuất tại nước khác (Trung Quốc - PV) gắn nhãn xuất xứ Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo