Tìm kiếm: xuất-xứ-hàng-hóa
Ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM đã đi kiểm tra, lấy mẫu nhiều mặt hàng rau củ quả, trái cây tại chợ đầu mối nông sản Thủ Đức.
(DNVN) - "Điểm nghẽn nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là sản xuất được vải. Đây là lĩnh vực ngành đang rất yếu. Ngành cũng đã tìm mọi cách đưa ra giải pháp cho khâu vải nhưng mức độ thành công chưa được như mong muốn..."
Đây là hội thảo đầu tiên tại Hà Nội về CPTPP kể từ khi Hiệp định có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 14/1.
(DNVN) - Bà Bùi Kim Thùy, nguyên thành viên đoàn đàm phán CPTPP của Việt Nam, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra vào sáng 18/01 tại Hà Nội.
Ngày 14/1, Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam: Doanh nghiệp phải biết lấy cạnh tranh là động lực
(DNVN)- Ngày 11/1, Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ phối hợp với Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến lực lượng lao động trẻ và nền kinh tế Việt Nam”.
(DNVN)- Theo Cục Phòng vệ thương mại: Tính đến đầu tháng 12 đã có 19 vụ điều tra chống lẩn tránh được khởi xướng đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam. Sản phẩm bị điều tra chủ yếu là các mặt hàng như sắt thép, sợi, đồ gia dụng, đồ điện tử..
Thị trường Mỹ chiếm tới khoảng 45% tổng kim ngạch xuất khẩu cũng như các sản phẩm gỗ của Việt Nam. Số liệu cho thấy, sản phẩm gỗ nội thất, ghế... của Việt Nam được người tiêu dùng Mỹ ưu chuộng nên có mức tăng trưởng khá mạnh.
(DNVN) - Quy định mới về hợp đồng lao động; kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng xuất khẩu tại cơ sở sản xuất; nguyên tắc hành nghề đấu giá viên... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ giữa tháng 12/2018.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
(DNVN) - Chia sẻ về những thách thức mà doanh nghiệp đối mặt khi hội nhập CPTPP, TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh cho rằng, doanh nghiệp rất dễ "dính đòn" vì thiếu hiểu biết.
Đối với ngành dệt may, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đưa ra một số quy định rất khó khăn, đặc biệt là về quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào, bà Bùi Kim Thùy, Trưởng Đại diện Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC), cho biết.
(DNVN) - Trong 4 năm qua, số lượng doanh nghiệp (DN) Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam đã tăng 40%, kim ngạch thương mại hai bên đạt gần 34 tỷ USD chỉ riêng trong những tháng đầu năm 2018.
Để tận dụng tốt cơ hội từ hiệp định CPTPP, doanh nghiệp cần chuẩn bị các điều kiện quy định về xuất xứ hàng hóa để được hưởng thuế xuất ưu đãi.
(DNVN) - Xuất khẩu dệt may đạt 22,6 tỷ USD, giá vàng ‘rớt đáy’ do USD tăng cao, vốn đầu tư Singapore sẽ tiếp tục đổ vào Việt Nam, 1,3 tỷ đồng mỗi m2 đất khu 'tứ giác vàng' của Sabeco… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (14/11).
Mới đây, Cục Hải quan TP HCM đã có công văn gửi Tổng cục Hải quan về việc giải đáp vướng mắc của Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản liên quan vấn đề nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam nhưng không gia công chế biến và không tiêu thụ hàng hóa tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo