Tìm kiếm: xuống-cấp-nghiêm-trọng
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, trên địa bàn thành phố có 67 công trình chung cư cũ đã kiểm định thuộc nhóm nguy hiểm cấp C cần phải cải tạo hoặc phá dỡ.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, trên địa bàn thành phố có 67 công trình chung cư cũ đã kiểm định thuộc nhóm nguy hiểm cấp C cần phải cải tạo hoặc phá dỡ.
Sinh thời, vợ chồng ông Bạch Tân - bà Quỳnh Châu tạo lập được mảnh đất diện tích 1.300m2 (trên có nhà, xưởng) tại số 45/9-10 Âu Cơ, P9Q Tân Bình. Trước khi qua đời, ông bà không lập di chúc. Trong số mười lăm người con của ông Tân - bà Châu (đã chết ba) có chín người đang định cư ở nước ngoài, giao tài sản trên cho ba anh em Bạch Cẩm Vân (SN 1952), Bạch Xy Quynh (SN 1968) và Bạch Thiệu Vân (SN 1972) quản lý, sử dụng.
Đường vào lầy lội bùn đất, các tòa nhà sừng sững vắng bóng người, bên trong các phòng ốc để trống hoác, bụi phủ đầy các bàn học và thiết bị. Đó là cơ sở đào tạo Cao đẳng nghề Vũng Áng - Hà Tĩnh, tại xã Kỳ Trinh, Kỳ Anh.
Hà Nội đã "nhen nhóm” ý tưởng cải tạo các chung cư cũ từ cách đây cả chục năm, nhưng cho đến thời điểm này mọi thứ dường như vẫn "giẫm chân tại chỗ”. Chủ trương cải tạo là rất đúng đắn, song việc thực thi lại đang rất… loay hoay. Dư luận đặt câu hỏi: Để một thủ đô văn minh hiện đại vẫn tồn tại tới hơn 1.000 chung cư cũ xập xệ, xuống cấp, ẩn chứa nhiều nguy hiểm - có nên không?
Năm 2004, dự án nhà máy bia Việt Trung được UBND tỉnh Hà Tĩnh cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn lên tới trên 262 tỉ đồng. Kỳ vọng lúc đi vào hoạt động nhà máy sẽ giải quyết công ăn việc làm cho 250 lao động, nhưng trên thực tế, dự án đã bị bỏ hoang, phơi nắng suốt nhiều năm.
Năm 2004, dự án nhà máy bia Việt Trung được UBND tỉnh Hà Tĩnh cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn lên tới trên 262 tỉ đồng. Kỳ vọng lúc đi vào hoạt động nhà máy sẽ giải quyết công ăn việc làm cho 250 lao động, nhưng trên thực tế, dự án đã bị bỏ hoang, phơi nắng suốt nhiều năm.
“Nguyên nhân làm cho nhà ở xã hội trở nên loạn xạ là do việc cấp phép xây dựng đã sai, lại còn vượt cấp phép, vi phạm chỉ giới… mà tất cả đều của Nhà nước. Nếu là của Nhà nước theo nghĩa là của Nhà đầu tư quyết định làm nhà. Thì nhà nước vừa là cơ quan quyết định cho nó, ông vừa quản lý nó rồi lúc bắt đầu làm lại nể nó và để cho nó làm bừa…”, ông Trần Ngọc Hùng trao đổi với chúng tôi xung quanh nhưng bất cập của nhà ở xã hội hiện nay.
Than khó, “tắc” trong hướng cải tạo các khu chung cư cũ của Hà Nội, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Thảo cho biết, để xử lý khu tập thể Nguyễn Công Trứ phải mất 1.800 tỷ đồng, bằng tiền xây cả khu đô thị mới cho người dân ở đây chuyển đi…
Thanh tra Bộ Xây dựng vừa ký quyết định thành lập Đoàn thanh tra gồm 12 thành viên tiến hành Thanh tra các dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị, nhà ở của Xí nghiệp Xây dựng tư nhân số 1 Lai Châu làm chủ đầu tư trên địa bàn Hà Nội.
Vinashinlines kiến nghị trong khi chờ được phá sản, Tòa án và bộ chủ quản cho doanh nghiệp được bán 3 con tàu đang nằm không, tiền sẽ được chuyển vào một tài khoản phong tỏa do tòa chỉ định.
Sau một thời gian sở hữu căn hộ chung cư giá rẻ, nơi “an cư lạc nghiệp” của nhiều gia đình thu nhập trung bình hoặc thấp, thì loại hình nhà này đang nhận được không ít lời chê bai. Nhiều người còn cho rằng: đúng là tiền nào của ấy.
Hàng trăm tỷ đồng thu từ khách hàng cho quỹ bảo trì chung cư nhưng nhiều chủ đầu tư trì hoãn việc bàn giao lại cho Ban quản trị (BQT) tòa nhà. Thu chi nhập nhèm, là lý do xảy ra tranh chấp kéo dài tại nhiều chung cư hiện nay.
“Những tồn tại bất cập trong lĩnh vực BĐS hiện nay nằm ở đâu? Nó nằm trong lĩnh vực quản lý nhà nước mà ra chứ đâu. Trách nhiệm của nhà cấp phép không thấy đâu...
Chưa thể khởi công sau gần 5 năm “mắc” trong giải phóng mặt bằng, bài toán dự án cải tạo khu tập thể dầu khí tại số 97 – 99 Láng Hạ, Hà Nội đã có lời giải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo