Tìm kiếm: xâm-nhập-mặn
DNVN - Chia sẻ tại Tọa đàm khoa học “Giải pháp cho sụt lún và xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long: Từ nghiên cứu tới chính sách”, Giáo sư Sepehr Eslami Arab (Hà Lan) nhấn mạnh: Đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ tác động chính tới xâm ngập mặn tại châu thổ sông Mê Công.
Tăng cường quản lý nhà nước về phòng thủ dân sự, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bảo đảm phòng ngừa, cảnh báo, ứng phó kịp thời, khắc phục hậu quả, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người, tài sản của nhà nước và của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị xã hội, bảo đảm phát triển kinh tế bền vững.
DNVN - Phát triển kinh tế xanh để đạt được tăng trưởng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu của kinh tế thế giới hiện đại. Việt Nam đang tiếp tục đà đổi mới, đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, đề cao chất lượng và hiệu quả, đồng thời nỗ lực hết sức mình để phục hồi hậu COVID-19.
DNVN - Bài toán mà TP Cần Thơ đặt ra cho liên danh tư vấn là việc nghiên cứu, tư vấn quy hoạch thành phố theo hướng tiếp cận mới nhằm phát huy hiệu quả các lợi thế của thành phố và chuẩn bị cho chiến lược phát triển dài hạn.
Tăng cường kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống dịch tại các địa phương; triển khai kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; thúc đẩy du lịch nội địa gắn với an toàn dịch bệnh; đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine cho học sinh... là những nội dung quan trọng của Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo tham vấn Chuyển đổi mô hình sản xuất lúa hiện đại hóa và carbon thấp”, chiều 9/12, ông Nguyễn Văn Hùng, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) cho rằng doanh nghiệp chưa bán được chứng chỉ carbon trong sản xuất lúa gạo hiện đại.
Dù còn gần một tháng nữa mới hết năm 2021 nhưng xuất khẩu nông sản đã cán đích, đạt 43,5 tỷ USD.
DNVN- Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Trần Việt Trường vừa ký Công văn số 5435/UBND-XDĐT gửi Thủ tướng Chính phủ về việc chủ trương tiếp nhận Khoản hỗ trợ ngân sách có mục tiêu phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu do các đối tác phát triển tài trợ.
DNVN - Thành tựu của Chương trình biến đổi khí hậu, nông nghiệp và an ninh lương thực Đông Nam Á (CCAFS ĐNA) sẽ thu hút các trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế lựa chọn Việt Nam là quốc gia trọng điểm triển khai các dự án về phát triển nông nghiệp bền vững.
DNVN - Sau gần 10 năm hoạt động thành công, Chương trình Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp, và An ninh Lương thực (CCAFS) đã xây dựng nền nông nghiệp thông minh với khí hậu ở Đông Nam Á, hỗ trợ chính sách của chính phủ, trao quyền cho nông hộ nhỏ.
DNVN - Tính từ đầu năm 2021 đến nay, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã xảy ra hơn 100 điểm sạt lở với chiều dài gần 7.500m, ước kinh phí xử lý khoảng 133,531 tỷ đồng.
DNVN - Sáng 19/10 Hội thảo tham vấn chính sách và ra mắt bộ ấn phẩm Bản đồ rủi ro và Kế hoạch thích ứng biến đổi khí hậu (CS-MAP) được tổ chức tại Hà Nội.
DNVN - Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa đưa ra kiến nghị Chính phủ 5 vấn đề, trong đó có việc xem xét giảm thuế, chỉ đạo xây dựng cơ chế mở cửa giúp ngành chăn nuôi vượt qua những thách thức lớn từ đại dịch COVID-19.
Trao đổi với phóng viên VOV.VN, ông Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia cho biết, hiện vị trí tâm áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đang mạnh cấp 7, giật cấp 9, ở trên vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa và đang di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được 5-10km và có khả năng cao mạnh lên thành bão.
DNVN – Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp của Việt Nam vẫn có nhiều hạn chế, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng. Do đó cần đẩy mạnh cơ cấu theo hướng xây dựng nông nghiệp công nghệ cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo