Tìm kiếm: Đinh-La-thăng
Tìm mọi cách co mục tiêu, giảm thiết kế, đi máy bay giá rẻ… là cách mà Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Đinh La Thăng đang áp dụng trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn.
Tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương triển khai Nghị quyết của Quốc hội về nhiệm vụ phát triển Kinh tế xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014, Bộ trưởng Giao thông vận tải Đinh La Thăng đề nghị phải rà soát thiết kế và quy mô đầu tư, không chỉ dự án trung ương, dự án Bộ quản lý mà cả với các dự án ở địa phương.
Tại tờ trình điều chỉnh “Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2050” mà Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa trình Thủ tướng Chính phủ đã thể hiện mục tiêu “hoàn thành và đưa vào khai thác một số đoạn đường sắt cao tốc trên trục Bắc – Nam trước năm 2020” mà chiến lược phát triển giao thông đường sắt được Thủ tướng phê duyệt năm 2008 (gọi tắt là chiến lược 1686) đã coi như thất bại. Như vậy là không ít con tàu sẽ phải ngừng chạy và thua lỗ là điều dễ thấy.
Theo quan điểm của Bộ trưởng Đinh La Thăng, trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, ngay cả khi kinh tế đang phát triển rất nhanh thì việc doanh nghiệp phá sản là chuyện bình thường.
“Nhiều địa phương kết hợp làm đường và sân phơi lúa luôn nên đường rộng lắm!” – Bộ trưởng Thăng nêu thực trạng xảy ra không ít ở các địa phương hiện nay.
Cũng theo Thủ tướng, với những DNNN làm ăn thua lỗ, không thể khắc phục được thì phải cho phá sản giải thể.
Hai cầu vượt trong ga Hà Nội vừa được cắt băng khánh thành đánh dấu một bước chuyển lớn sau chuyến "vi hành" của Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng.
Đã đến lúc cần có những gói cơ chế hỗ trợ đủ mạnh nhằm níu giữ đội tàu biển treo cờ Việt Nam có trọng tải 6,9 triệu DWT khỏi rơi vào cảnh “tan đàn, xẻ nghé”.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vừa mới báo cáo lên ban Kinh tế Trung ương, khuyến nghị được giãn nợ, giảm lãi vay, kéo dài thời gian trả nợ, xin được vay vốn lưu động, giảm thuế – phí, ưu tiên vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, bảo hộ vận tải nội địa...
Từ ngày 1/2/2014, doanh nghiệp nhà nước được quyền bán nợ phải thu đã quá hạn thanh toán, nợ phải thu khó đòi, nợ phải thu không đòi được cho các tổ chức kinh doanh mua bán nợ. Nợ phải trả của các DNNN năm 2012 theo báo cáo Chính phủ trình lên Quốc hội vừa qua là gần 1,35 triệu tỷ đồng.
Doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả là nguyên nhân kìm hãm tăng trưởng kinh tế. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết, đến năm 2020 sẽ chỉ còn 300 doanh nghiệp Nhà nước được tồn tại. Mới đây, Vinashin đã chính thức được xóa bỏ và thành lập SBIC trên cơ sở tổ chức lại công ty mẹ và 1 số đơn vị thành viên của Vinashin, số nợ nghìn tỷ của Vinashin cũng được tái cơ cấu qua các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
Thông điệp mới đây của tân Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Văn Nên về việc sẽ là một “bộ trưởng hành động” đã xới lại một vấn đề không cũ: một chính khách liệu có thể hoàn thành nhiệm vụ nếu không quyết tâm hành động?
Một chế độ kỷ luật nghiêm ngặt với nhân viên làm việc trong ngành hàng không: sẽ bị tạm đình chỉ công việc ngay lập tức nếu phát hiện uống rượu, bia trong giờ làm việc; tự ý bỏ vị trí làm việc, vi phạm các quy định về an toàn an ninh...
Tại cuộc họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2013, nhiều thành viên Chính phủ có ý kiến về cơ chế chi bồi dưỡng cho cảnh sát giao thông (CSGT) từ tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn giao thông.
Thủ tướng Chính phủ vừa chấp thuận phương án nghỉ tết sớm 2 ngày so với mọi năm và kéo dài thời gian nghỉ lên 9 ngày, bắt đầu từ 28/1/2014 (tức 28 tháng Chạp năm Quý Tỵ) đến hết ngày 5/2/2014 (tức mồng 6 tháng Giêng năm Giáp Ngọ).
End of content
Không có tin nào tiếp theo