Tìm kiếm: ĐÔng-Ngô
DNVN - Sau sự biến mất Kinh Châu kéo theo cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị đã quyết định dẫn quân đánh Đông Ngô trên danh nghĩa báo thù cho nhị đệ. Tuy nhiên, theo phân tích thì Lưu Huyền Đức còn có nhiều động cơ khác trước quyết định đi nước cờ quân sự này.
Hai gia tộc cốt cán được xem như hoàng thân quốc thích của nhà Ngụy là Tào thị và Hạ Hầu thị đều bất lực trước việc nhà Tư Mã lộng hành, chiếm quyền.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, Thục Hán có vẻ là một tập đoàn chính trị đoàn kết. Thế nhưng trên thực tế, tập đàn này tồn tại tới 5 phe cánh do những nhân vật tầm cỡ đứng đầu.
Tôn Kiên (155-193), tự Văn Đài, là một vị tướng quân đội tài giỏi trong lịch sử Trung Hoa đã đặt nền móng xây dựng nên nhà Đông Ngô đời Tam Quốc.
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô.
Vùng đất Giang Nam (sau này khi lập quốc được gọi là nước Ngô) đã có hai chiến thắng hiển hách vào loại bậc nhất thời kì Tam Quốc, đó là chiến thắng Xích Bích trước hùng binh Tào Thào và chiến thắng Di Lăng trước quân đội của Lưu Bị.
Vốn là em gái của Tôn Sách và Tôn Quyền, chỉ vì lợi ích của quốc gia mà bị gả cho Lưu Bị, nhưng người phụ nữ này lại mạnh mẽ và quyết đoán.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
Giai thoại về người vợ của Gia Cát Lượng là Hoàng Nguyệt Anh còn nhiều bí ẩn và kì lạ như tài trí của bà hay nhan sắc thật sự.
Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.
Trong trận đánh Xích Bích nổi tiếng, Lưu Bị cũng có những toan tính tỉ mỉ hiếm người biết rõ.
Theo Tam Quốc chí phần "Bàng Thống Pháp Chính truyện" thì Bàng thống là người đất Nam Quận thuộc Kinh châu, ông sinh năm 178 và mất năm 214 sau Công nguyên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo