Tìm kiếm: Đáy-biển

Trong thế giới tự nhiên đầy nguy hiểm rình rập thì khả năng biến hình ngoạn mục của những “dị nhân” sau đây quả thật là một “chiêu thức” hiệu quả, không những giúp chúng trốn tránh kẻ thù mà còn hỗ trợ tích cực trong việc kiếm ăn, duy trì nòi giống, và tồn tại được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt.
Một người thợ thủ công Italia đã phát hiện một hóa thạch cá voi có niên đại cách ngày nay 40 triệu năm. Các chuyên gia cho hay, loại hóa thạch này chưa bao giờ được tìm thấy trước đó.
Các thợ lặn đã phát hiện một con rùa đồi mồi tỏa sáng lung linh, vô cùng hiếm gặp đang bơi ở ngoài khơi quần đảo Solomon, trong vùng biển Nam Thái Bình Dương. Đây là trường hợp bò sát đầu tiên trên thế giới được ghi nhận có khả năng phát huỳnh quang sinh học tự nhiên từ trước tới nay.
Các nhà khoa học cho biết, cá heo là các đầu bếp thực thụ của đại dương. Chúng thường thực hiện một quá trình chuẩn bị thức ăn cầu kỳ, ví dụ như gột sạch mực và xương của các con mực để tạo nên một món lót dạ mềm, ngon.
Vào tháng 4 năm ngoái, một nhóm các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra một loài tôm kỳ lạ dưới đáy biển Cayman ở phía nam quần đảo Cayman, thuộc vùng biển Caribe. Loài tôm này không có mắt, nhưng lưng chúng có thể phát sáng giúp chúng bơi lội dưới đáy biển sâu và tối. Đặc biệt hơn là loài tôm này có thể chịu được nhiệt độ lên tới 450 độ C.

End of content

Không có tin nào tiếp theo