Tìm kiếm: Đình-làng
Gốm Bồ Bát là tổ nghề của gốm Bát Tràng ngày nay. Khi gốm Bát Tràng nổi danh cũng là lúc gốm Bồ Bát bị thất truyền. Sau nghìn năm mai một, gốm Bồ Bát đang được hồi sinh bởi các tay thợ tài hoa của làng nghề gốm cổ xưa.
Nằm ẩn mình bên dòng sông Ngô Đồng, làng Việt cổ Cố Viên Lầu đang lưu giữ nhiều nếp nhà xưa mang đậm nét văn hóa độc đáo và đặc trưng trong kiến trúc truyền thống Việt Nam. Cố Viên Lầu được ví như một làng quê đồng bằng Bắc Bộ thu nhỏ ở cố đô Hoa Lư.
Viện Bảo tồn di tích - Bộ VHTT&DL vừa tổ chức họp báo giới thiệu 2 cuốn sách Kiến trúc chùa Việt Nam (tập 2) và Kiến trúc đình làng Việt (tập 2).
Trong ngôi đền này, người dân thờ cả cáo, cá kình và một “người vợ” chưa từng được hỏi cưới cùng 9 cô hầu gái của người anh hùng dân tộc - 'đứa con thần nước' Yết Kiêu.
Nhắc đến ngôi đình cổ nhất của đất Gia Định xưa thì không ai không biết đến đình Thông Tây Hội, một ngôi đình đã tồn tại hơn 300 năm.
Cây đa cổ thụ ở đình Lâm Sơn có vòng thân cả chục người ôm không xuể. Dù bị tàn phá bởi thiên tai và chiến tranh, cho đến nay cây vẫn đứng vững như biểu tượng cho sức sống bền bỉ của con người và mảnh đất nơi đây.
KTNT Khi thị trường tiêu thụ ngày càng “khó tính” thì việc hướng đến sản xuất rau hữu cơ đang là hướng đi mới đầy tiềm năng của nông dân Hà Tĩnh.
Nếu xét về mặt phong thủy, chắc hiếm ngôi làng nào may mắn như làng Nam Trì (xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Tương truyền ngôi làng này từng được cả Cao Thiên Vương Cao Biền và Tả Ao Vũ Đức Huyền sống.
Trong lúc tắm ao, chiếc áo phao trên người em trai bị tuột ra và người chị bơi đến cứu nhưng không may cả hai em đều bị chìm xuống.
Thuở thiếu thời có hai lần Bác theo cha đến sống trên đất Huế, lần thứ nhất từ năm 1895 - 1901 với cái tên Nguyễn Sinh Cung, lần thứ hai từ năm 1906 - 1909, khi đã ở tuổi thanh niên và mang tên Nguyễn Tất Thành.
Hà Nội trong không gian của các lễ hội, của nghề rèn, nghề lụa, rồi cả góc khuất của người dân lao động vất vả… được ghi lại trong các khung hình không phải của các tay máy nghiệp dư, họ là người bán hàng, bà nội trợ, học sinh, cán bộ Đoàn.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (BTMTVN, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) là địa chỉ không thể thiếu đối với nhiều du khách trong nước và quốc tế tới thăm Hà Nội. Bởi lẽ, đây là nơi họ hy vọng có “hệ thống trưng bày các sưu tầm hiện vật và tác phẩm quan trọng của Việt Nam cung cấp cho công chúng những hiểu biết sâu sắc độc đáo về nền văn hóa và lịch sử của cộng đồng các dân tộc của Việt Nam” - đúng như lời tự giới thiệu của BTMTVN trên trang web của mình. Tuy nhiên…
Lễ hội La Phù (xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội) kéo dài từ ngày 7 đến 15 tháng giêng hằng năm. Điểm thú vị nhất trong lễ hội phải kể tới lễ rước “ông lợn” lên đình tế lễ vào ngày 13 tháng giêng, tưởng nhớ công ơn Tam Lang Đại Vương, lạc tướng dưới thời vua Hùng thứ 18 đã có công đánh tan quân giặc Thục giữ yên bờ cõi. Lễ rước lợn La Phù là nét văn hóa truyền thống độc đáo trong đời sống tâm linh của người dân nơi đây.
Sáng 1/3 (tức 11 tháng Giêng âm lịch), người dân làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) đã nô nức trẩy hội làng truyền thống. Điểm đáng chú ý tại hội làng năm nay là lễ rước trang trọng, 5 năm mới tổ chức một lần với màn kiệu quay độc đáo.
Dù ngành văn hóa và bảo vệ động vật kêu gọi chấm dứt nghi thức có tính 'tàn bạo', làng Ném Thượng hôm nay tổ chức lễ chém lợn trước sân đình với sự chứng kiến của hàng nghìn người dân và du khách thập phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo