Tìm kiếm: Đường-Sắt-Việt-Nam
Tổng công ty Đường sắt VN sẽ là trọng điểm tái cơ cấu trong năm nay và sẽ có một loạt xáo trộn trong các vị trí nhân sự cấp cao
Hiện chưa rõ lý do vì sao Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tiến hành thay đổi nhân sự điều hành cấp cao. Tuy nhiên Bộ GTVT cho rằng, Tcty Đường sắt dưới thời ông Tường làm TGĐ kinh doanh kém hiệu quả...
Một số dự án giao thông vì điều kiện vay hay tài trợ vốn buộc phải “cấm cửa” nhà thầu nội làm thầu chính. Nhưng nhà thầu ngoại không phải lúc nào cũng mạnh như quảng cáo.
Mục tiêu của gói 30.000 tỷ không phải tiêu thật nhanh, mở rộng thì sẽ khó kiểm soát!
Theo quyết định của Bộ GTVT, phát ngôn của ông Nguyễn Hữu Thắng gây bức xúc trong dư luận và làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành giao thông.
"Việc Bộ trưởng Đinh La Thăng ra quyết định tạm đình chỉ Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam theo tôi là đúng, tiền đi vay nước ngoài thì vẫn do người dân đóng thuế cho nhà nước để trả nợ", ông Dân nói.
Công trình Cát Linh - Hà Đông đội vốn là do lỗi chuyên môn về nguyên tắc chủ đầu tư sẽ phải bù tiền.
Công trình Cát Linh - Hà Đông đội vốn là do lỗi chuyên môn về nguyên tắc chủ đầu tư sẽ phải bù tiền.
Có lẽ chưa bao giờ ngành vận tải đường sắt Việt Nam lại được dư luận mổ xẻ, lật lên lật xuống nhiều như thời điểm này. Lý do là sau khi Nhà nước ra quân siết lại tình trạng xe ôtô chở quá khổ, quá tải trên đường bộ, không ít khách hàng mới lại đôn đáo chạy đến với ngành đường sắt. Lúc này, một cơ thể già nua hơn 100 năm tuổi mới lộ diện vô vàn... "bệnh tật", trì trệ, yếu kém, thậm chí bất lực.
Bộ trưởng Đinh La Thăng đã đình chỉ chức vụ Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam đối với ông Nguyễn Hữu Thắng.
Trước số tiền đội giá dự án lên tới 339 triệu USD, một vị lãnh đạo ngành GTVT cho rằng: "điều chỉnh một tý đã rùm beng cả lên".
Bộ Xây dựng đánh giá việc phải điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án Cát Linh - Hà Đông thêm hơn 300 triệu USD do lỗi chủ quan của Chủ đầu tư, Tư vấn thiết kế và Tổng thầu.
Ra đời đã hơn 100 năm nhưng cho đến nay đường sắt vẫn thiếu đồng bộ và thiếu tiêu chuẩn. Đường sắt độc quyền, trì trệ và cứ như thể "ta chẳng cần ai". Ngành không thể hiện mình là một doanh nghiệp mà dường như nghĩ bản thân là “Bộ đường sắt”!?
Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Hòa Bình vừa gửi văn bản tới Bộ trưởng Tư pháp Nhật đề nghị trao đổi thông tin chính thức để làm sáng tỏ nghi án hối lộ của JTC.
Đã xuất hiện những lỗ hổng trong quá trình triển khai các dự án hạ tầng sử dụng vốn vay ODA theo điều kiện đặc biệt (STEP) của Chính phủ Nhật Bản, mà nghi án hối lộ tại Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 1 (giai đoạn I) là ví dụ điển hình. Đây thực sự là hồi chuông cảnh báo, buộc các bên liên quan phải sớm có giải pháp xử lý hữu hiệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo