Tìm kiếm: Đại-Hán
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
Dưới 'gót sắt' của Tào Tháo, miền Bắc Trung Quốc hoàn toàn thống nhất dưới nền thống trị của Ngụy. Nhưng ông qua đời mà chưa hề bước lên ngai vàng Trung Nguyên.
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Không phải Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh. Trên thực tế, những người phải chịu trách nhiệm cho thế cục loạn lạc thời bấy giờ lại là 3 nhân vật ít ai ngờ tới.
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
Sau khi Tào Tháo tiến chức Quốc Công đã tặng cho Tuân Úc một hộp quà rỗng. Thượng thư Tuân Úc nhận được hộp quà không lâu thì liền quyết định tự vẫn.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Hiến Mục Tào hoàng hậu (196-260) là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hiến Đế Lưu Hiệp - vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy là con gái Tào Tháo, em ruột Ngụy Đế Tào Phi, nhưng Tào Tiết nổi tiếng bởi sự trung thành và tình yêu lớn với Hán Hiến Đế.
3 tuổi vào cung, 6 tuổi lên ngôi mẫu nghi thiên hạ rồi trở thành Thái Hoàng Thái hậu khi mới 15 song cuộc đời của Thượng Quan Phụng Nhi lại khiến nhiều người chua xót.
Võ Tòng là anh hùng hào kiệt, là nhân vật tiếng tăm vang dội Lương Sơn, tay không đánh chết hổ, nổi danh thiên hạ. Nhưng cũng chính con hổ này đã khiến cho Võ Tòng cửu tử nhất sinh, suýt chút nữa bước vào con đường một đi không trở lại….
Trước lúc bỏ mạng trong oan khuất và tức tưởi, Hàn Tín đã để lại 3 chữ, vạch mặt cặp Hoàng đế, Hoàng hậu bị đánh giá là "thất đức nhất" trong lịch sử Trung Hoa.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, những người cùng dòng họ không được phép kết hôn với nhau, đó là quy tắc “bất di bất dịch”. Tuy nhiên, có một vị hoàng đế đã không những bất chấp quy định này để ép hai người con gái cùng dòng họ với mình thành hôn, mà “loạn luân” đến nỗi đưa 4 cô cháu gái ruột vào cung để làm thê thiếp.
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
Xuất thân bình dân, thấp hèn, cuộc đời nàng chịu rất nhiều đau thương bất hạnh, nhưng rồi hạnh phúc cũng mỉm cười với người con gái đức hạnh.
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo