Tìm kiếm: Đại-Việt-Sử-Ký-Toàn-Thư
Theo thống kê, các vị vua Việt Nam có tuổi thọ trung bình là 44 tuổi. Vậy các vị vua thường mắc bệnh gì mà mất?
Lịch sử ghi nhận nhiều vị vua giỏi chữ nghĩa, nhưng cũng không ít giai thoại chứng minh sự hạn hẹp, kém cỏi và thậm chí báng bổ việc học hành.
Cuộc kháng chiến chống Tần là cuộc đụng đầu lịch sử đầu tiên giữa dân tộc ta với một đế chế Đại Hán ở Trung Quốc.
Đây là vị vua nổi tiếng ăn chơi nhất lịch sử Việt, thậm chí mở sòng bạc ngay tại hoàng cung.
Trên phim ảnh, các diễn viên đóng vai vua chúa thường có dung mạo đẹp đẽ, thần thái. Liệu sự thật các vị vua Việt Nam có đẹp như vậy.
Không phải cứ làm vua là sướng. Vua Lê Thần Tông đã phải “tặc lưỡi” lấy người vợ đầu hơn mình 12 tuổi, đã có tới 4 con.
Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).
Các vị vua Việt Nam đều luôn khuyến khích bề tôi siêng năng làm việc, nhiều vị vua cũng tự mình làm gương, hoặc thường xuyên có chỉ dụ răn dạy...
Chuyện xưa kể, một ngày mặt hồ Trúc Bạch (Hà Nội) bỗng nổi lên một ụ đất cao. Trên đó, bỗng xuất hiện 1 con chó cái và 4 con chó con sinh sống. Có nhiều người định bắt chó sau đều gặp chuyện chẳng lành.
DNVN - Thượng tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định trong niềm tự hào, "nỏ thần" An Dương Vương là bằng chứng về chủ quyền của người Việt Nam từ thủa hồng hoang, là cột mốc chủ quyền trong tâm khảm của tất cả người Việt Nam hàng nghìn năm qua.
Trong số 26 đời vua Lê triều đại phong kiến Việt Nam, ông là người đầu tiên lấy vợ ngoại quốc và 2 lần lên ngôi vua, trị vì trong 38 năm. Ông là ai?
Bảo tàng Hà Nội lưu giữ kho vũ khí trường Giảng Võ. Số vũ khí này vừa được công nhận bảo vật quốc gia theo Quyết định số 41 ngày 30/1/2023.
Mặc dù có thân phận là công chúa hoàng gia nhưng công chúa An Tư phải hy sinh bản thân vì bình yên của đất nước.
Trong số 27 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 11, bốn bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có thành bậc Điện Kính Thiên thuộc thế kỷ XVII.
Tục nhuộm răng đen của người Việt có từ xa xưa, nhưng tại Đông Dương chưa tìm thấy răng đen ở các sọ cổ để xác minh niên đại của tục lệ nhuộm răng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo