Tìm kiếm: Đại-Việt
Đầu thế kỷ 13, từ những thảo nguyên hoang vu ở Trung Á, người Mông Cổ đã cất vó ngựa chinh phạt khắp lục địa Á – Âu và tạo nên một trong những đế quốc vĩ đại nhất thế giới. Thế nhưng binh đoàn hung hãn ấy đã bất ngờ bị chặn đứng bởi quân dân Đại Việt. Điều đó quả là khiến cho người ta phải đặt câu hỏi.
Không chỉ sáng lập nên đế chế Mông Cổ hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại, Thành Cát Tư Hãn còn để lại những thành tựu vĩ đại về quân sự, chính trị và tôn giáo cho hậu duệ.
Sau khi quân Mông Cổ chinh phục khắp thế giới từ Á sang Âu, rồi nhà Nguyên được lập ra. Quân Nguyên Mông chuẩn bị lực lượng tiến xuống Đại Việt. Trước sức mạnh quân Nguyên, nhiều Hoàng thân quốc thích nhà Trần đã đầu hàng, số phận của họ sau này ra sao.
Hồ Quý Ly là một trong những người có nhiều cải cách tích cực nhất trong số vua chúa thời phong kiến. Dù sở hữu đội quân hùng mạnh, nhà Hồ vẫn thất bại vì không được lòng dân.
Theo cuốn 'Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu' của PGS.TS Trần Hữu Quang, Hải Phòng là nơi đầu tiên ở Việt Nam có đèn điện chiếu sáng phố năm 1892, sau đó là Hà Nội rồi mới tới Sài Gòn. Như vậy, đây là 3 thành phố đầu tiên của Việt Nam có đèn điện chiếu sáng.
Giới nghiên cứu sử học Việt Nam gần đây đưa ra nhiều góc nhìn khác về vai trò của một số vị vua trong lịch sử dân tộc.
Lý Công Uẩn là người làng Cổ Pháp. Ông đã cùng triều Lý làm rạng danh Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt trong dựng nước, đồng thời cũng để lại nhiều điều thú vị.
Đại Việt sử ký toàn thư hẳn là cuốn sách sử yêu thích của rất nhiều người Việt Nam. Ở trong đó có chứa đựng biết bao điều thú vị mà có thể bạn chưa từng nghĩ đến.
Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị.
Cuối thế kỷ X, dưới triều Tiền Lê, vua Lê Đại Hành đã khẳng định được uy thế của đất nước với nhà Tống.
Uống rượu bằng mũi, ăn bằng tay, giỏi ngoại ngữ, khiến sứ thần các nước cúi đầu thán phục - đó là những giai thoại ít biết về danh tướng Trần Nhật Duật.
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã sản sinh ra nhiều vị tướng tài ba được cả thế giới ghi nhận. Mỗi triều đại lịch sử, dân tộc ta đều tự hào vì có được các danh tướng đủ tài và đức để lãnh đạo nhân dân đánh bại hầu hết các thế lực ngoại xâm, bảo vệ yên bình cho dân tộc.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Lê Uy Mục (1488-1509) là vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, có tên húy là Lê Tuấn. Lê Uy Mục được nối ngôi hoàng đế sau cái chết của vua Lê Túc Tông.
Trong Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên có phần Sĩ Vương (Sĩ Nhiếp). Vậy Sĩ Nhiếp là ai, có vai trò thế nào trong lịch sử Việt Nam.
Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', ông là một trong những vị quan thanh liêm nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Khi còn giữ chức Thái phó của triều Lý, ông từng từ chối cả mâm vàng hối lộ của Chiêu Linh hoàng thái hậu để sửa di chiếu của vua Lý Anh Tông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo