Tìm kiếm: Đầu-đạn-hạt-nhân
Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 22/6/2023.
Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang “tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người”.
Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv dẫn nguồn tin truyền thông Israel ngày 10/6 đưa tin Đức đang xúc tiến kế hoạch mua hệ thống chống tên lửa đạn đạo Arrow 3 của Israel trị giá 4,3 tỷ USD.
Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.
Là vũ khí quan trọng trực tiếp hỗ trợ hỏa lực trong chiến đấu, trong cả hai phiên bản pháo kéo và pháo tự hành MSTA đều rất nguy hiểm.
Tên lửa đạn đạo 9M714 Oka được cho là sự bổ sung đáng giá cho Quân đội Nga do việc sản xuất nó đơn giản hơn Iskander-M khá nhiều. Tuy nhiên có lý do để họ không khôi phục lại việc sản xuất loại tên lửa này.
Mỹ có khoảng 150 đầu đạn hạt nhân bố trí tại các căn cứ không quân của Mỹ ở Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ và Thổ Nhĩ Kỳ dù không có bất kỳ thông báo chính thức nào.
Kinzhal có khả năng bay với tốc độ ít nhất gấp 5 lần tốc độ âm thanh, điều đó giúp tên lửa này gần như không thể bị đánh chặn bằng các hệ thống phòng thủ hiện nay.
Tài sản quân sự đặc biệt quý giá của Nga đã nằm trong tay Belarus, đó là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M.
Tầm bắn xa, chính xác, sức công phá lớn, cơ chế bay phức tạp khiến tên lửa đạn đạo chiến thuật MGM-140 ATACMS trở thành một trong những loại vũ khí uy lực của Mỹ và đồng minh.
Belarus đã nhận tên lửa Iskander-M hạt nhân từ Nga theo điều khoản được ký kết cách đây ít lâu.
Nga đang thực hiện việc nâng cấp các tàu chiến lớn có từ thời Liên Xô. Nhưng ảnh hưởng của cuộc xung đột tại Ukraine cùng khó khăn về kinh phí đã khiến Hải quân Nga gặp nhiều thách thức trong quá trình này.
Kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của Nga chừng nào còn được giữ bí mật thì chừng đó vẫn còn là công cụ răn đe cực kỳ hiệu quả trong tay Moskva. Do đó không dễ gì để nước này tiết lộ sức mạnh thực sự của mình.
Dẫn các nguồn tin giấu tên của Bộ Quốc phòng cho Nga, nhật báo Izvestia cho biết Moskva đang bắt đầu phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) phóng từ tàu ngầm mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo