Tìm kiếm: Đến-năm-2030
DNVN - Đại diện CIEM cho rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá không làm ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng, không làm gia tăng buôn lậu. Nguồn thu từ việc tăng thuế này góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo và bất bình đẳng, bảo đảm khả năng chi trả cho các mục tiêu phát triển bền vững.
Chính sách phát triển và xã hội hóa các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử cần toàn diện, linh hoạt; từ hỗ trợ đầu tư, tài chính đến thúc đẩy nghiên cứu - triển khai. Qua đó tạo môi trường thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển và ứng dụng năng lượng nguyên tử hiệu quả, an toàn và bền vững.
Ngày 23/2, chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về Đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, nhấn mạnh sự cần thiết phải điều chỉnh Quy hoạch này, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn cho biết Quy hoạch điện VIII được thực hiện trên cơ sở đất nước đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn; tái khởi động dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
DNVN - Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đề nghị Bộ Công Thương tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hồ sơ Quy hoạch điện VIII điều chỉnh theo đúng quy định của Luật Điện lực trình trước thời hạn, khẩn trương xây dựng danh mục các công trình điện lực khẩn cấp kịp thời đáp ứng các nhu cầu cấp bách, bảo đảm an ninh cung cấp điện cho giai đoạn 2026-2030.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký phê duyệt Đề án phát triển hệ thống trung tâm đào tạo xuất sắc và tài năng về công nghệ 4.0 đến năm 2030, trong đó đề xuất hỗ trợ học phí, cấp học bổng để nâng cao chất lượng người học trong một số lĩnh vực công nghệ ưu tiên của công nghiệp 4.0
Như một xu thế tất yếu, khi các đối tác nhập khẩu lớn của Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới các chỉ số phát triển bền vững ESG (môi trường, xã hội, quản trị DN) và lấy đó làm tiêu chuẩn đầu vào để "sát hạch" những mặt hàng, sản phẩm vốn là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, đã đặt ra yêu cầu đối với các nhà sản xuất cần có sự chuyển dịch phù hợp.
Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, xuất khẩu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện tiên quyết để duy trì năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triển lâu dài của nền kinh tế.
Sáng 21/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Chính phủ với các địa phương thực hiện Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
DNVN - Chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2026-2030, tầm nhìn đến năm 2040 phải bảo đảm xây dựng thành công nông thôn hiện đại với kinh tế nông thôn phát triển; thu nhập của dân cư cao không thua kém khu vực đô thị và tỷ lệ nghèo thấp.
Một trong những mực tiêu chung của Chiến lược phát triển khuyến nông đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong khuyến nông; xây dựng hệ thống khuyến nông chuyên nghiệp, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Chỉ trong vòng hơn 2 tháng, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng như của các quốc gia xuất khẩu lớn trong khu vực đã có sự đảo chiều, giảm sâu. Điều này đã tác động tiêu cực đến giá lúa ngay từ đầu vụ Đông Xuân 2024 - 2025 ở Đồng bằng sông Cửu Long, khiến thị trường trở nên trầm lắng.
DNVN - Nghệ An đang từng bước đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển các ngành sản xuất, dịch vụ trên cơ sở ứng dụng mạnh mẽ khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Đồng thời, giúp doanh nghiệp tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.
Thông tin từ Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ Thông tin và Truyền thông), “Khung tiêu chí thí điểm và quy trình xác định nền tảng số xuất sắc thúc đẩy chuyển đổi số các doanh nghiệp, cửa hàng, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ năm 2025” đã được ban hành (gọi tắt là Khung tiêu chí).
Theo tính toán, ngành nông nghiệp Việt Nam có tiềm năng đạt 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm (tương đương 57 triệu tấn CO2 giảm phát thải). Nếu thực hiện được các giao dịch tương xứng, Việt Nam có tiềm năng bán tín chỉ carbon với giá trị khoảng 300 triệu USD/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo