Tìm kiếm: Động-cơ-nội-địa
Những năm trở lại đây, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực phát triển nền công nghiệp quốc phòng nội địa, nhằm tăng cường vị thế địa chính trị, cũng như để xứng tầm lực lượng quân sự lớn thứ nhì tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Các hình ảnh cho thấy Trung Quốc đã triển khai tiêm kích J-16 đến căn cứ Ngari Gunsa để huấn luyện thường xuyên trong bối cảnh nước này đang căng thẳng biên giới với Ấn Độ.
Trung Quốc đang làm mọi cách để hack mã nguồn của “tuyệt tác” Su-35 để có thể tự do sao chép, trong đó có việc tích hợp tên lửa mới với tham vọng vượt qua J-20.
DNVN - Những khó khăn về nguồn cung động cơ đã khiến Hải quân Nga phải quay lại đóng chiến hạm Dự án 20380 thay vì Dự án 20385.
Chiến dịch đưa hàng nghìn quân y đến Vũ Hán đối phó nCoV là lần đầu vận hành trong điều kiện thực tế của vận tải cơ Y-20. Được biết Y-20 hiện được coi là dòng máy bay vận tải con cưng của quân đội Trung Quốc.
Truyền thông Mỹ khẳng định chiến đấu cơ J-20 của Trung Quốc sẽ khó có thể "sản xuất hàng loạt" theo đúng kế hoạch bất chấp việc Bắc Kinh khẳng định điều ngược lại hoàn toàn.
So với phiên bản cũ, phiên bản JF-17 Block 3 số hiệu 3000 của Trung Quốc vừa mới được bay thử nghiệm hồi cuối tuần vừa rồi có vài thay đổi nhỏ, nhưng vẫn sử dụng động cơ kiểu cũ.
Ra đời từ năm 1962, loại trực thăng SA 321 là loại trực thăng nhanh nhất và nặng nhất từng được châu Âu chế tạo đã có mặt trong Không quân Trung Quốc.
Bắt đầu được đưa vào sản xuất từ năm 2013, chiến đấu cơ Shenyang J-16 được coi là 'bảo kiếm' và là loại chiến đấu cơ thế hệ 4++ nguy hiểm bậc nhất của Không quân Trung Quốc hiện nay.
Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại có một loại máy bay tiêm kích - bom được coi là nguy hiểm nhất, đông đảo nhất mà quốc gia này có thể tự chế tạo được.
J-10C là phiên bản mới nhất, mạnh nhất của dòng chiến đấu cơ con cưng J-10 của Trung Quốc. Tuy vậy giới chuyên gia khẳng định, J-10C chưa phải là đối thủ xứng tầm của chiến đấu cơ F-16V mới nhất mà Đài Loan (Trung Quốc) mua từ Mỹ.
Dự kiến tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc sẽ có hệ thống đường băng thẳng và cất cánh bằng máy phóng - điều này đòi hỏi phải có một loại chiến đấu cơ phù hợp.
Không quân Trung Quốc đang dần thay thế toàn bộ phi đội tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27SK và J-11A của mình bằng chiến đấu cơ nội địa J-11B/16.
Các tính năng kỹ chiến thuật của TF-X được cho là sẽ không hề thua kém F-35.
Không loại trừ khả năng chiếc tiêm kích J-15 gặp nạn ngày hôm qua ở đảo Hải Nam thuộc phiên bản J-15S hai chỗ ngồi hoặc J-15D nâng cấp hiện đại khả năng tác chiến điện tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo