Tìm kiếm: Đức---Việt
Tổng Giám đốc May 10 khẳng định: "Với điều kiện y tế đầy đủ như May 10 thì chúng tôi xin phương án tự chủ cả trong điều trị F0. Chúng ta có F0 tại nhà thì tại sao không có F0 tại DN?".
Mặc dù 7 tháng đầu năm, ngành dệt may đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp lo ngại về nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu, mất hợp đồng và không đảm bảo được tiến độ các đơn hàng đã ký.
Vừa mừng, vừa lo khi nhận đơn hàng, phát sinh thêm nhiều chi phí... là những vấn đề mà nhiều doanh nghiệp đối diện trong mùa COVID-19.
DNVN - Quan hệ hợp tác giữa Đức và Việt Nam trong hai năm tới tập trung trước hết vào các lĩnh vực bảo vệ khí hậu toàn cầu, hội nhập kinh tế và thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học...
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
Thị trường trong nước với quy mô gần 100 triệu dân đang là tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp (DN) khai thác, vượt qua khó khăn và thách thức đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”.
Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng ổn định. Có những doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng sản xuất cho đến hết năm nay. Do đó, mục tiêu đạt 40 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2021 hoàn toàn lạc quan.
Báo cáo từ Tổng cục Thống kê cho thấy, tính từ đầu năm đến này có khoảng 12.000 doanh nghiệp đóng cửa mỗi tháng.
DNVN - Với đợt bùng phát mới của dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp (DN) đứng trước nhiều khó khăn để có thể gượng dậy và phục hồi. Nhiều DN nhấn mạnh, chỉ duy nhất vaccine ngừa Covid-19 mới cứu được các DN và nền kinh tế. Tuy vậy, cũng có ý kiến cho rằng ngoài vaccine y tế, thì cải cách thể chế mới là liều vaccine ngừa Covid-19 tốt nhất.
Theo các chuyên gia kinh tế, với các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thời gian qua, cần phải rút kinh nghiệm đẩy nhanh thời gian từ chính sách đi vào thực tiễn, nhất là các gói hỗ trợ.
Doanh nghiệp Việt đang chứng tỏ sự dẻo dai cũng mình trước những làn sóng COVID-19.
Dịch COVID-19 đã và đang ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất, kinh doanh cả nước nói gặp nhiều khó khăn. Các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông, vận chuyển hàng hóa, hành khách và nhiều lĩnh vực dịch vụ...bị ảnh hưởng rõ rệt.
DNVN - Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã và đang ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội, trong đó cộng động doanh nghiệp (DN), doanh nhân gặp rất nhiều khó khăn, dẫn đến việc làm, an sinh của người lao động khó có thể duy trì... Có ý kiến cho rằng, chỉ duy nhất vaccine ngừa Covid-19 mới cứu được các DN và nền kinh tế.
Điều doanh nghiệp cần nhất hiện nay là được Chính phủ hỗ trợ về tài chính. Việc giãn hoãn đóng thuế giúp doanh nghiệp có nguồn tiền để sản xuất, kinh doanh.
Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực hơn 2 năm, song tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ thị trường này vẫn còn khiêm tốn. Những khó khăn về quy tắc xuất xứ, chất lượng sản phẩm... đang là rào cản không chỉ với doanh nghiệp nhỏ, mà ngay cả doanh nghiệp lớn đã có kinh nghiệm thương trường dày dặn cũng rơi vào tình cảnh khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo