Tìm kiếm: đao-pháp
Đọc tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung mà không mê mẩn thưởng thức những trận quyết chiến long trời lở đất giữa các đại cao thủ võ lâm thì quả là thiếu sót quá lớn.
DNVN - Nhắc đến Quan Vũ, ai nấy sẽ hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt sở hữu sức mạnh địch vạn người. Tuy nhiên, ít ai biết rằng ngoài sức mạnh, Vân Trường còn sở hữu đao pháp huyền ảo vô song. Vậy ai là người truyền thụ 28 tuyệt chiêu đao pháp cho ông?
Ngũ hổ tướng trong “Tam quốc diễn nghĩa” gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung. Ngũ hổ tướng trong “Thủy Hử” gồm: Quan Thắng, Lâm Sung, Tần Minh, Đổng Bình và Hô Diên Chước. G.
Một trong những điểm nhấn thu hút người đọc tiểu thuyết cũng như theo dõi các bộ phim của Kim Dung đó chính là những câu chuyện tình yêu lãng mạng đan xen vào những màn võ công tuyệt đỉnh. Quách Tĩnh – Hoàng Dung, Dương Quá – Tiểu Long Nữ… là những cặp đôi sở hữu võ công khủng trong số đó.
DNVN - Quan Vũ là vị tướng nổi tiếng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc. Ông là người đã góp công vào việc thành lập nhà Thục Hán, với vị hoàng đế đầu tiên là Lưu Bị. Cuộc đời Quan Vân Trường mang nhiều bí ẩn khiến nhiều người tò mò, trong đó có sư phụ truyền dạy Đao Pháp Vô Song ông.
Quang Tấn cầm chiếc đại đao loan vun vút và bất chợt, ông xoay người chém đứt đôi cây dừa làm người xem tưởng chừng Quan Vũ vừa sống lại.
Đọc tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung mà không mê mẩn thưởng thức những trận quyết chiến long trời lở đất giữa các đại cao thủ võ lâm thì quả là thiếu sót quá lớn.
Trong suốt sự nghiệp lừng lẫy chiến công của mình, vua Quang Trung luôn gắn liền với thanh Ô long đao đầy huyền thoại.
Các tướng ở Phàn Thành thấy anh họ của Bàng Đức là Bàng Nhu ở Hán Trung phục vụ Lưu Bị, đều nghi ngờ về lòng trung thành của ông. Bàng Đức rất tức giận nên quyết sống mai với Quan Vũ để chứng tỏ lòng trung. Ông thậm chí còn khiêng theo cả 1 cỗ quan tài ra trận….
Ngoài các loại công phu cực kỳ lợi hại như Nhất Dương Chỉ, Dịch Cân Kinh… thế giới võ hiệp của Kim Dung cũng cho ra đời biết bao nhiêu loại thần công kỳ lạ.
Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại, sức chiến đấu rất mạnh, thuộc hàng võ tướng kiệt xuất.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại, sức chiến đấu rất mạnh, thuộc hàng võ tướng kiệt xuất.
Trong tiểu thuyết Kim Dung có không ít nhân vật nữ đặc sắc, từ Hoàng Dung, Tiểu Long Nữ cho đến Triệu Mẫn. Nhưng lợi hại và tham vọng nhất lại là một người khác.
Lý Ông Trọng được Tần Thủy Hoàng dựng tượng. Quân Mông - Nguyên không dám gọi tên Trần Quốc Tuấn. Lê Hoàn đánh Tống bình Chiêm. Nguyễn Huệ chỉ tiến không lui trên chiến trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo