Tìm kiếm: điều-chỉnh-giảm-lãi-suất
Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công được xem là "nhóm thuốc" quan trọng để điều trị cho sức khỏe của kinh tế TP Hồ Chí Minh.
Agribank là ngân hàng đầu tiên công bố dành 30.000 tỷ đồng triển khai chương trình ưu đãi lãi suất cho vay nhà ở xã hội trong gói 120.000 tỷ đồng của ngành ngân hàng.
Lần thứ hai trong chưa đầy một tháng, NHNN chính thức giảm các mức lãi suất điều hành. Giảm lãi huy động là cơ hội để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế.
DNVN - Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tính đến ngày 28/3, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 2,1% so với cuối năm 2022, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2022. Cơ cấu tín dụng tiếp tục tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng theo chủ trương của Chính phủ.
Hơn chục ngân hàng đã điều chỉnh biểu lãi suất tiết kiệm với mức giảm từ 0,1 - 0,7% kỳ hạn 12 tháng trong nửa tháng qua, đưa mặt bằng lãi suất chung về dưới 9%.
Liên tục được điều chỉnh giảm mạnh kể từ đầu tháng 3 tới nay, mức lãi suất huy động từ 9%/năm trở lên đã trở nên thưa thớt trên bảng niêm yết của các ngân hàng.
DNVN - Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không đưa ra kiến nghị ngành ngân hàng cho các doanh nghiệp hàng không vay hơn 30.000 tỷ đồng để trang trải các khoản nợ phải trả. Trong đó Vietnam Airlines cần hỗ trợ vốn vay ưu đãi 10.000 - 12.000 tỷ đồng, Vietjet trên 10.000 tỷ đồng, Bamboo 5.000 tỷ đồng, Pacific Airlines 5.700 tỷ đồng, Vietravel 1.000 tỷ đồng.
DNVN - Ngày 12/6, Quỹ Đầu tư phát triển TP Đà Nẵng (DDIF) cho hay, nhằm đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, UBND TP Đà Nẵng vừa có Quyết định số 1734/QĐ-UBND giảm lãi suất cho vay tối thiểu tại Quỹ Đầu tư phát triển TP Đà Nẵng để hỗ trợ doanh nghiệp
DNVN - Chưa kịp phục hồi sau 3 đợt dịch Covid-19 liên tiếp thì đợt dịch thứ 4 lại ập đến, khiến nhiều DN bị thiệt hại nặng nề. Đứng bên bờ vực phá sản, các DN đang cố gắng cầm cự bằng cách tiếp tục cắt giảm nhân công, tìm cách bán bớt máy móc, thu hẹp hoạt động. Để sớm vượt qua khó khăn, các DN đang cần sự hỗ trợ từ phía Chính phủ, địa phương.
Doanh nghiệp không thể tiếp cận được tín dụng do lãi suất vay còn quá cao và dự báo khó khăn sẽ còn "đeo bám" trong năm nay. Trong khi đó, lợi nhuận quý I của các ngân hàng đang dần được “vén” lên với con số tăng trưởng khiến nhiều người “sốc".
Không nằm ngoài các dự báo, nhiều ngân hàng thương mại trong thời gian gần đây liên tiếp tiến hành điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, nhưng doanh nghiệp kêu vẫn bị 'neo' lãi suất ở mức cao. Các đề nghị ngân hàng cùng chia sẻ với doanh nghiệp lại tiếp tục được đưa ra.
Sau quyết định giảm trần lãi suất tiền của Ngân hàng Nhà nước, nhiều ngân hàng thương mại đã dồn dập cắt giảm lãi suất, có ngân hàng còn điều chỉnh giảm 2 lần kể từ đầu tháng 10 đến nay.
Nhiều doanh nghiệp cho biết, thời gian tới sẽ đẩy mạnh bán hàng tồn kho để thu hồi vốn và chỉ có nhu cầu được giãn nợ, giảm lãi suất cho các khoản vay hiện hữu hơn là vay mới.
Chịu tác động từ quy định mới về việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, thị trường giảm nhu cầu do dịch Covid-19, nhu cầu tín dụng nói chung suy giảm, nhưng tín dụng bất động sản vẫn giữ được đà tăng.
Việc chậm trễ ban hành Thông tư sửa đổi Thông tư 01 sẽ thiếu tính thực chất và bền vững trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, mà còn khiến ngân hàng gặp khó khăn khi thực hiện giãn, hoãn nợ, hạ lãi suất cho vay…, do cơ chế hiện nay đã bộc lộ một số điểm không còn phù hợp với tình hình thực tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo