Tìm kiếm: điểm-sáng-của-nền-kinh-tế
DNVN - Quá trình hội nhập quốc tế và kinh tế đã và đang mở ra cơ hội lớn cho xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cũng đang phải đối diện với rất nhiều khó khăn, đòi hỏi tính tự chủ cao hơn về nhiều vấn đề, trong đó có nguyên vật liệu.
DNVN - Trong thời gian tới, hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đối mặt với chi phí sản xuất tăng cao do biến động tăng giá nhiên nhiên liệu thế giới dưới tác động xung đột quân sự, chính trị giữa một số quốc gia.
Những quy tắc trong Hiệp định CPTPP tương đối phức tạp và khác biệt nên thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt nhịp chưa nhanh, trong khi sự hỗ trợ của cơ quan chức năng còn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Những quy tắc trong Hiệp định CPTPP tương đối phức tạp và khác biệt nên thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt nhịp chưa nhanh, trong khi sự hỗ trợ của cơ quan chức năng còn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
DNVN - Vượt qua chặng đường đầy khó khăn bởi dịch COVID-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Với tốc độ tăng trưởng ổn định, việc gia tăng các hiệp định thương mại… Việt Nam được kỳ vọng là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư bất động sản công nghiệp.
Theo Bộ Công Thương, các hiệp định thương mại thế hệ mới như EVFTA, CPTPP hay các hiệp định thương mại song phương đã giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng.
Xuất nhập khẩu là điểm sáng nhất khi tổng kim ngạch đạt hơn 668 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước.
DNVN - Trong bối cảnh COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt con số ấn tượng: 668,5 tỷ USD.
Một số vấn đề kinh tế - xã hội năm 2021-2022 được đề cập trong bài phát biểu khai mạc hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho thấy thông điệp rất mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước về quá trình phục hồi, phát triển kinh tế trong tình hình mới.
Kiên định với mục tiêu kép, kinh tế Việt Nam vẫn có những bước tăng trưởng nhất định.
Cùng với việc tăng trưởng xuất khẩu (XK) 7,5% so với cùng kỳ năm 2018, xuất siêu cũng quay trở lại với mức 1,79 tỷ USD sau 7 tháng đầu năm. Đây là những tín hiệu tích cực trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn thời gian qua.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Theo dự báo, tăng trưởng kinh tế năm 2019 của Việt Nam sẽ đạt 6,86%, vượt mức chỉ tiêu Quốc hội đề ra là 6,6% - 6,8%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo