Tìm kiếm: điện-giải
Người Việt ăn mặn gấp 3 lần so với khuyến cáo. Đây là số liệu do Tổ chức Y thế giới (WHO) đưa ra nhân Ngày Tim mạch thế giới 29.9. Điều này kéo theo rất nhiều hậu quả về sức khỏe.
Một ổ dịch tiêu chảy đã bùng phát tại khu vực tổ 8, ấp 1, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh khiến một trẻ em tử vong. Hiện ngành y tế thành phố đang tập trung lực lượng để xử lý, khống chế ổ dịch này.
Một ổ dịch tiêu chảy đã bùng phát tại khu vực tổ 8, ấp 1, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh khiến một trẻ em tử vong. Hiện ngành y tế thành phố đang tập trung lực lượng để xử lý, khống chế ổ dịch này.
Khi trẻ bị sởi, cần cho trẻ ăn tăng rau, quả có màu vàng, đỏ (như cà rốt, cà chua, bí đỏ, cam, xoài, đu đủ, dưa hấu…) và các loại rau có lá xanh sẫm (rau muống, rau ngót...).
Cho trẻ uống nước dừa, kiêng tắm, kiêng gió...là kinh nghiệm "xương máu" của chị Thúy (Tp.HCM) và chị Hiền (HN) khi có con bị sởi.
Cho trẻ uống nước dừa, kiêng tắm, kiêng gió...là kinh nghiệm "xương máu" của chị Thúy (Tp.HCM) và chị Hiền (HN) khi có con bị sởi.
Ngày 1/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng và Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến sẽ trả lời chất vấn trước Quốc hội.
Ngày đi trẻ thứ ba của bé 18-12, sau khi gửi con tầm hai tiếng, gia đình nhận được tin báo bé có dấu hiệu mệt mỏi, nôn ói liên tục, đã khẩn cấp đưa vào Bệnh viện đa khoa Đồng Nai. Dù các bác sĩ đã tiến hành mọi biện pháp nhưng cháu bé đã không qua khỏi.
Tiêu chảy dễ mắc ở trẻ em, tỷ lệ tử vong cao. Mùa hè được các chuyên gia y tế khuyến cáo là thời điểm dễ phát bệnh tiêu chảy nhất ở trẻ.
Thời tiết mùa hè là cơ hội cho các loại dịch bệnh bùng phát. Ngộ độc thực phẩm là bệnh liên quan đến đường tiêu hóa cũng có nguy cơ tăng cao trong mùa nắng nóng .
Thời tiết nắng nóng khiến nhiều trẻ bị ốm, sốt, phải nhập viện. Tuy nhiên, không nhất thiết cứ con hơi ốm đã đưa đi viện, các bà mẹ rất cần có kiến thức chăm sóc trẻ để biết được khi nào trẻ có thể chăm sóc tại nhà và khi nào cần đưa trẻ đến viện sớm.
Mùa hè nóng bức ra mồ hôi nhiều khiến cơ thể mất nước, mất điện giải. Tuy nhiên không phải cứ uống nhiều nước là tốt, người bị suy tim mà uống nhiều thì suy càng nặng hơn.
Mới đầu mùa hè nhưng nhiệt độ đã tăng rất cao, ở ngoài trời có khi lên tới 41 - 420C. Nhiệt độ cơ thể của chúng ta luôn ổn định ở mức chung quanh 370C nên khi nhiệt độ môi trường tăng quá cao sẽ ức chế các quá trình chuyển hóa của cơ thể, làm tổn thương mô tế bào...
Thông thường, cứ sau dịp nghỉ lễ dài ngày số trẻ nhập viện lại có xu hướng tăng, trong đó chủ yếu là tiêu chảy, sốt virus, bệnh đường hô hấp...
GiadinhNet -Mùa hè nóng nực, thiếu nước sạch, điều kiện vệ sinh không đảm bảo, môi trường ô nhiễm...là thời điểm thuận lợi cho các loại mầm bệnh phát triển gây ra nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn. Nếu không biết cách xử trí, tự ý sử dụng thuốc không đúng cách sẽ làm cho bệnh cảnh lâm sàng càng trở nên phức tạp hơn. Bạn có thể nhận biết các triệu chứng và xử lý ngộ độc tại nhà như sau:
End of content
Không có tin nào tiếp theo