Tìm kiếm: đánh-trận
Thiên tài cũng có lúc sẽ phạm phải sai lầm, Gia Cát Lượng cũng không phải ngoại lệ. Theo Chủ tịch Mao Trạch Đông thì dù mưu lược hơn người nhưng Gia Cát Lượng vẫn phạm phải 3 sai lầm để đời.
Bát trận đồ vốn không phải là sáng chế của riêng Khổng Minh. Tuy nhiên, ông chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại, diễn hóa đầy đủ tinh hoa trong nghệ thuật dụng binh của mình vào trận pháp này.
DNVN - Bùi Tiến Dũng giải nghệ sớm vì chấn thương, xét nhà ông trùm đường dây ma tuý, CSGT đánh người sau va chạm giao thông, Gia Cát Lượng dùng kế ‘khích tướng’ Chu Du để liên minh đánh trận Xích Bích với Tào Tháo, khui thùng loa chứa 600 kg ma túy đá ở Sài Gòn… là những clip nổi bật hôm nay (20/4).
DNVN - Gia Cát Lượng sang Đông Ngô thuyết sứ liên minh Tôn – Lưu đánh Tào Tháo, nhưng Chu Du lại từ chối vì cảm thấy không có lợi lộc gì cho mình. Sau đó, Khổng Minh đã dùng kế khích tướng khiến Chu Du nổi giận và đồng ý liên minh.
Bên cạnh những Lữ Bố, Quan Vũ, Trương Phi, Hạ Hầu Đôn... thời Tam Quốc còn có rất nhiều bậc võ tướng, mặc dù họ không quá nổi danh, nhưng về sức mạnh cũng là dũng mãnh vô song, đều là những vị lĩnh tướng oai hùng trong lịch sử Trung Quốc. Bạn có biết họ là những ai không.
Tư Mã Ý xuất thân phò tá Tào Ngụy, là người đa mưu túc kế, sau này nắm lấy cơ hội mà lật đổ nhà Ngụy, được truy phong là Tấn Cao Tổ, vừa lập công vừa, gây ra tội, cho đến nay tranh cãi chưa chấm dứt.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Khác với những nhân vật nổi tiếng trong Tam quốc như Lữ Bố, Quan Vũ, các tướng hộ vệ bên cạnh Tào Tháo có phần ít nổi tiếng, nhưng không phải vì thế mà không có những người nổi tiếng bởi sức mạnh vô địch.
Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Quan Vũ trong Tam quốc diễn nghĩa được phác họa là nhân vật có sức mạnh hơn vạn người, từng vượt 5 ải chém 6 tướng của Tào Tháo, nhưng thực sự sức mạnh của Quan Vũ ra sao.
Không thông thiên văn địa lý như Gia Cát Lượng, không đa mưu túc trí như Tào Tháo, thế nhưng Tư Mã Ý vẫn thắng ở 5 bài học cực kỳ đắt giá để xưng bá thiên hạ.
Theo sử sách, Thành Cát Tư Hãn là nhà chinh phạt thành công khi đánh chiếm được nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn. Bên cạnh tài cầm quân cũng như đội quân thiện chiến, một yếu tố bất ngờ đã góp phần vào những chiến thắng lẫy lừng của Thành Cát Tư Hãn.
Lý Nam Đế không chỉ là vị hoàng đế đầu tiên của nước ta mà còn là vị vua rất quan tâm đến Phật giáo. Việc cho xây dựng ngôi chùa Khai Quốc ngay sau khi lên ngôi đã là minh chứng rõ nhất cho điều đó.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo