Tìm kiếm: đáo-hạn
Ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, hiện tại, cả nước có hơn 200 dự án bất động sản du lịch đã được triển khai, tạo ra gần 100.000 căn condotel, 3.000 căn villa biệt thự, 15.000 căn khách sạn mới. Tuy nhiên, có hơn một nửa số dự án đó đang nằm “đắp chiếu” chờ sự tháo gỡ về pháp lý.
Với ưu tiên của Chính phủ hiện nay là tập trung cho tăng trưởng kinh tế, thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng sẽ tiếp tục được hưởng lợi.
Trong cơn loay hoay ở đáy vực, "sợi dây chính sách" đã trở thành điểm tựa vững chắc để các doanh nghiệp, thị trường bất động sản tìm cách "vượt đáy".
DNVN - Báo cáo “Giám sát trái phiếu châu Á” vừa được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố ngày 27/11 cho biết, tại Việt Nam, trái phiếu doanh nghiệp quý III/2023 giảm 3,1% so với quý trước do lượng trái phiếu đáo hạn lớn.
Với việc cơ cấu lại thị trường để quản lý tập trung và hiệu quả, thị trường chứng khoán kỳ vọng sẽ hướng tới sự phát triển bền vững.
Tính cả trong 10 tháng qua, có 70 doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ với tổng gia trị hơn 180 nghìn tỷ đồng.
DNVN - Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), tính đến ngày 3/10/2023, có khoảng 69 doanh nghiệp nằm trong danh sách chậm nghĩa vụ thanh toán lãi hoặc nợ gốc trái phiếu doanh nghiệp với tổng dư nợ là khoảng 176.100 tỷ đồng. Con số này chiếm khoảng 17,8% dư nợ trái phiếu doanh nghiệp toàn thị trường.
Theo VBMA, trong tháng 10 có 18 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, với tổng giá trị gần 20.900 tỷ đồng, tăng 50% so với tháng trước.
Trả lời báo giới tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 4/11 về tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết: Hiện vẫn còn doanh nghiệp phát hành trái phiếu nhưng chưa đăng ký trên hệ thống giao dịch tập trung và Bộ Tài chính sẽ chỉ đạo các cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý các doanh nghiệp này.
Cùng chung xu hướng với thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam tuần 23 - 27/10 đã trải qua tuần giao dịch nhiều sóng gió; trong đó, cổ phiếu ngành bất động sản là nguyên nhân chính tạo ra biến động tiêu cực lên thị trường chung.
Theo Công ty Chứng khoán ACB, tỷ giá USD/VND tăng thời gian qua đến từ 2 yếu tố chính là chênh lệch lãi suất USD và VND kéo dài từ tháng 5/2023 và sự tăng giá của chỉ số đô la (DXY - đo lường biến động của đồng USD so với rổ 6 đồng tiền chủ chốt trên thế giới).
Các chuyên gia kinh tế của Reuters cho rằng ECB có khả năng sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ, nhưng sớm nhất vào tháng 7/2024.
Bắt đầu từ hôm nay 19/10, Ngân hàng Nhà nước sẽ phải lần lượt bơm trả thị trường số tiền đã hút ròng trong 20 phiên vừa qua, do các lô tín phiếu phát hành đều có kỳ hạn 28 ngày.
Thiếu vốn và hoạt động kinh doanh gặp khó khiến các doanh nghiệp chọn tập trung đàm phán kéo dài thời gian, thay vì mua lại trái phiếu đến hạn.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo