Tìm kiếm: đóng-BHYT
(DNVN) - Thứ trưởng, Tổng GĐ BHXH Việt Nam Nguyễn Thị Minh cho biết, ở các nước trên thế giới tiền đóng BHYT là rất cao. Ví dụ như Australia phải đóng 2.000 USD/1 năm, dù rất khó khăn nhưng họ chẳng kêu ca gì, ở Việt Nam mới tăng từ 3% lên 4,5% đã kêu là cao.
(DNVN) - Số liệu trên được đại diện Bảo hiểm xã hội Việt Nam đưa ra tại buổi "Gặp mặt nhân ngày Báo chí cách mạng Việt Nam và cung cấp thông tin định kỳ về BHXH và BHYT quý II/2015" diễn ra ngày 10/6 tại Hà Nội.
Để thực hiện mục tiêu toàn dân tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT đã có quy định mới về tham gia bảo hiểm theo hộ gia đình, thay vì tham gia theo cá nhân như lâu nay.
Trong năm 2014, Quốc hội đã ban hành nhiều chính sách và quy định pháp luật có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp nước ngoài như người đại diện theo pháp luật, con dấu doanh nghiệp, lĩnh vực thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,…
Trong năm 2014, Quốc hội đã ban hành nhiều chính sách và quy định pháp luật có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp nước ngoài như người đại diện theo pháp luật, con dấu doanh nghiệp, lĩnh vực thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,…
Liên Bộ Tài chính, Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư liên tịch số 41 hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế.
Ông Nguyễn Thiện Nhân: Nếu phải khởi kiện hình sự đối với việc trốn nợ, cần hành động cương quyết vì đã xâm phạm lợi ích của hàng vạn người lao động.
Báo tin về vi phạm hành chính được thưởng đến 10% giá trị tang vật; quy định mức lương làm thêm giờ của người giúp việc; các mạng xã hội, trang thông tin phải đăng ký cấp phép hoạt động,… là những chính sách, quy định mới có hiệu lực từ tháng 10 này.
Báo tin về vi phạm hành chính được thưởng đến 10% giá trị tang vật; quy định mức lương làm thêm giờ của người giúp việc; các mạng xã hội, trang thông tin phải đăng ký cấp phép hoạt động,… là những chính sách, quy định mới có hiệu lực từ tháng 10 này.
Ngày 13/6/2014, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Đây là dự thảo Luật được dư luận xã hội quan tâm vì có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến cơ chế tài chính cho chăm sóc sức khỏe và an sinh xã hội.
“Tôi có thẻ BHYT lại bảo đến chỗ này được, chỗ kia không được. Chỉ làm khổ dân. Nhà tôi ở ngay cạnh bệnh viện này, sao lại bắt tôi đi vài chục cây số đến bệnh viện khác?", Chủ tịch QH đặt câu hỏi.
Một trong những nguyên nhân khiến Bảo hiểm y tế (BHYT) đứng trước nguy cơ bị “thụt quỹ” là do số người tham gia BHYT tự nguyện quá ít, người mua BHYT chủ yếu là đang mắc bệnh.
Theo báo cáo giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, mặc dù NSNN hỗ trợ một số nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) đã được phân bổ cho các tỉnh, song vẫn còn tình trạng một số tỉnh nợ ngân sách hỗ trợ mua BHYT cho trẻ em, học sinh.
“Nếu có tiền thì người ta sẽ đi theo hướng dịch vụ chứ việc gì phải mua BHYT để rồi bị hành? Tôi phải nói thật là người dân bị hành. Thực tế là phải chờ rất lâu mới được thanh toán bảo hiểm, rồi thì quy định khám chữa bệnh phải theo tuyến, trái tuyến lại phải chi trả… do đó thực tế là không bắt buộc được”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo