Tìm kiếm: đăng-ký-chỉ-dẫn-địa-lý
Việc vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang là sản phẩm đầu tiên chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản đã mở ra nhiều cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ vải thiều Việt Nam ở nhiều thị trường khác. Từ đây cũng cho thấy vai trò của sở hữu trí tuệ, vốn được coi là công cụ hỗ trợ cho các sản phẩm Việt Nam có thêm lợi thế cạnh tranh, xuất khẩu.
DNVN - Trong những năm qua, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần hình thành và nâng cao giá trị thương hiệu, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập của người dân và doanh nghiệp.
DNVN - Tại cuộc họp báo thường kỳ quý 1 do Bộ KH-CN tổ chức ngày 31/3, ông Nguyễn Văn Bảy, Phó cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN), cho biết Bộ Nông, lâm và ngư nghiệp Nhật Bản vừa có thông báo về vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Việc gừng Kỳ Sơn ở Nghệ An vừa được cấp chứng nhận Chỉ dẫn địa lý tiếp tục là động lực thúc đẩy nhiều nông sản đặc sản khác hướng tới bảo hộ Chỉ dẫn địa lý. Các HTX có đặc sản Chỉ dẫn địa lý cũng vì thế mà nâng thêm sức cạnh tranh.
Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản, đặc sản địa phương ngày càng có vai trò quan trọng, có tác động giúp người nông dân, HTX và doanh nghiệp nâng cao danh tiếng, phát triển thị trường, bảo vệ những giá trị về chất lượng và bán được nông sản với giá cao.
Việc mở rộng chỉ dẫn địa lý cho cam Vinh hay sâm Ngọc Linh sẽ giúp cho loại cây chủ lực của địa phương được phát triển tốt hơn với vai trò tích cực của HTX. Nhưng với nho Ninh Thuận, những thách thức trong bảo hộ chỉ dẫn địa lý vẫn còn đó.
Giá trị của việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ để phát triển kinh doanh trong ngành hàng nông sản của HTX có thể thấy rõ ở hai thương hiệu sản phẩm 'Gà ta Gò Công' và 'Bưởi da xanh Bến Tre'.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT Hòa Bình vừa tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề: 'Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi ong tại các tỉnh miền núi phía Bắc'.
Đến năm 2030, gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới về chất lượng, an toàn thực phẩm. Phấn đấu đến năm 2030, đạt 50% sản lượng gạo xuất khẩu mang thương hiệu gạo Việt Nam, trong đó 30% tổng sản lượng gạo xuất khẩu là nhóm gạo thơm và gạo đặc sản.
15 năm trước, bưởi da xanh bán chẳng ai mua. Vậy mà bây giờ khoảng 10.000ha bưởi da xanh ở Bến Tre và các tỉnh lân cận cũng không đủ xuất khẩu.
15 năm trước, bưởi da xanh bán chẳng ai mua. Vậy mà bây giờ khoảng 10.000ha bưởi da xanh ở Bến Tre và các tỉnh lân cận cũng không đủ xuất khẩu.
Liên minh châu Âu (EU) khuyến khích và mở rộng cửa cho hàng hóa Việt Nam, đặc biệt là hàng nông sản đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại EU để tiếp cận với thị trường có hơn 500 triệu người tiêu dùng này.
Xây dựng thành công thương hiệu có thể mất cả chục, thậm chí cả trăm năm nhưng dường đánh mất chỉ trong tích tắc, nhất là khi các ông chủ người Việt chủ quan để bị doanh nghiệp nước ngoài “nẫng tay trên”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo