Tìm kiếm: đường-giao-thông-nông-thôn

Sau nhiều lần xoay xở tìm kiếm giống vật nuôi phù hợp để phát triển kinh tế nhưng không thành công, năm 2010, anh Đỗ Văn Dũng (sinh năm 1975), thôn Ao Búc, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại nuôi dúi và cầy thương phẩm - một loại “đặc sản” núi rừng.
Sau khi nghỉ hưu, về với ruộng vườn, ông Quang nhận thấy cây lúa và vườn cây ăn trái của gia đình không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Năm 2000, khi địa phương phát động chuyển đổi sản xuất, ông Quang là một trong những người tiên phong trong phong trào chuyển đổi sang cây trồng lợi thế của địa phương là thanh long.
Cùng vui chung cả nước sau gần 10 năm triển khai thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh) cũng về đích sớm. Từ chương trình này, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, người dân được nâng cao thu nhập, được hưởng các lợi ích từ hạ tầng xã hội, hạ tầng giao thông với điều kiện tốt hơn.
Trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), ngoài nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái) đang đẩy mạnh nguồn xã hội hóa, huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, nhân dân góp phần xây dựng NTM, làm thay đổi diện mạo nông thôn tại các xã trên địa bàn huyện.
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng nông thôn phát triển toàn diện. Đây là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Các tổ chức Hội, đoàn thể có vai trò hết sức quan trọng, trong đó có vai trò tham gia đóng góp của Cựu chiến binh (CCB), nhất là CCB cơ sở.
Xác định giao thông nông thôn là tiêu chí quan trọng trong xây dựng NTM để thúc đẩy kinh tế phát triển – xã hội, nên thời gian qua, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đã tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước và nguồn lực trong nhân dân để mở mới nhiều tuyến đường.

End of content

Không có tin nào tiếp theo