Tìm kiếm: được-mùa-mất-giá
Tham tán Thương mại và kinh tế Trung Quốc cho rằng nông dân Việt chưa chủ động tìm hiểu thị trường Trung Quốc nên thương lái phải tìm đến tận nơi để thu mua.
Những hoạt động sản xuất gắn liền với cuộc sống người dân ở thôn quê như trồng lúa, nuôi bò, chăm hoa... lại trở thành nguồn thu đáng kể cho những "doanh nhân chân đất", làm giàu ngay trên mảnh đất làng.
Những ngày này dọc các tuyến đường vào "thủ phủ" nhãn lồng Khoái Châu (Hưng Yên) vẫn tấp nập xe ô tô tải đỗ "ăn hàng" đặc sản để chuyển đi tiêu thụ. Theo bà con ở đây, so với đầu vụ, đến giờ giá nhãn lồng đã tăng từ 10.000 - 25.000 đồng/kg, tuỳ loại.
Trước việc sức sản xuất nông nghiệp trong nước rất lớn nhưng lệ thuộc nhiều vào thị trường và bấp bênh, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng, trong điều kiện thị trường mất cân xứng, “triệu người bán, vạn người mua”, nếu không liên kết, người nông dân sẽ chịu thiệt.
(DNVN) - Hiện nay, cử tri, nhất là nông dân vẫn đang rất lo lắng trước thực trạng sản lượng cao, dẫn đến nguồn cung dư thừa và điệp khúc buồn, được mùa rớt giá luôn lặp đi, lặp lại.
Nhu cầu sử dụng rau quả ở các thành phố là vô cùng lớn nhất là giai đoạn nóng bức mùa hè, không lý gì lại thiếu cầu ở thị trường trong nước. Bằng chứng là hàng trăm tấn dưa từ Quảng Ngãi chuyển ra hoặc từ cửa khẩu chuyển xuống đều hết ngay trong một ngày.
Nhu cầu sử dụng rau quả ở các thành phố là vô cùng lớn nhất là giai đoạn nóng bức mùa hè, không lý gì lại thiếu cầu ở thị trường trong nước. Bằng chứng là hàng trăm tấn dưa từ Quảng Ngãi chuyển ra hoặc từ cửa khẩu chuyển xuống đều hết ngay trong một ngày.
Từ vụ việc ế ẩm nông sản xảy ra liên tiếp trong thời gian qua, nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân sâu xa nằm ở "bàn tay" của các cơ quan quản lý nhà nước liên quan và việc mua nông sản giúp nông dân của các cơ quan này có thể là tích cực, nhưng lại không xứng tầm!
Vải thu hoạch chính vụ chỉ diễn ra trong khoảng 25 ngày (15/6 đến 10/7), khi hầu hết mọi khu vực đều thu hoạch ồ ạt. Trong khi lượng hàng xuất khẩu có giới hạn, thêm vào khả năng bảo quản của ta chưa được tốt nên nhiều người trồng vải vẫn chưa hết sợ cảnh bị ép giá mà vẫn phải bán như đi cho mong thu hồi lại chút ít vốn.
Vải thu hoạch chính vụ chỉ diễn ra trong khoảng 25 ngày (15/6 đến 10/7), khi hầu hết mọi khu vực đều thu hoạch ồ ạt. Trong khi lượng hàng xuất khẩu có giới hạn, thêm vào khả năng bảo quản của ta chưa được tốt nên nhiều người trồng vải vẫn chưa hết sợ cảnh bị ép giá mà vẫn phải bán như đi cho mong thu hồi lại chút ít vốn.
Liệu người dân cả nước cùng nhau bán dưa, mua hành được bao nhiêu lần nữa? Tiêu thụ nông sản theo kiểu từ thiện phong trào còn hữu hiệu trong lần sau không? Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nêu ra ý kiến sau câu chuyện "đỏ - tím" suốt nhiều năm qua.
Siết chặt quy trình sản xuất, đặt chất lượng sản phẩm đặt lên hàng đầu, không chạy theo lợi nhuận trước mắt… là những việc mà người cần thực hiện ngay nếu muốn phát triển bền vững. Bên cạnh đó, hy vọng các doanh nghiệp và Nhà nước sẽ tích cực đàm phán, thiết lập chuỗi thị trường đầu ra ổn định cho người dân yên tâm sản xuất.
Liệu người dân cả nước cùng nhau bán dưa, mua hành được bao nhiêu lần nữa? Tiêu thụ nông sản theo kiểu từ thiện phong trào còn hữu hiệu trong lần sau không? Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nêu ra ý kiến sau câu chuyện "đỏ - tím" suốt nhiều năm qua.
Siết chặt quy trình sản xuất, đặt chất lượng sản phẩm đặt lên hàng đầu, không chạy theo lợi nhuận trước mắt… là những việc mà người cần thực hiện ngay nếu muốn phát triển bền vững. Bên cạnh đó, hy vọng các doanh nghiệp và Nhà nước sẽ tích cực đàm phán, thiết lập chuỗi thị trường đầu ra ổn định cho người dân yên tâm sản xuất.
Từ nay đến cuối năm phải cổ phần hóa (CPH) khoảng 250 doanh nghiệp - khối lượng công việc vô cùng lớn. Tuy nhiên, theo PGS - TS Trần Hoàng Ngân, đứng trước nhiệm vụ nặng nề này cũng không nên quá nóng vội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo