Tìm kiếm: đại-đao
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Một trong những điểm đặc biệt nhất của Thủy Hử - Thi Nại Am là ở chỗ danh tác này hệt như một “kho từ điển” về vũ khí chiến đấu thời phong kiến. Đao, kiếm, thương mâu, kích, rìu, bổng, cung nỏ, pháo thôi thì đủ cả. Nhưng nếu xét riêng nhóm đầu lĩnh chuyên sử dụng ám khí, thì nổi bật nhất là 4 người dưới đây.
Lý Ông Trọng được Tần Thủy Hoàng dựng tượng. Quân Mông - Nguyên không dám gọi tên Trần Quốc Tuấn. Lê Hoàn đánh Tống bình Chiêm. Nguyễn Huệ chỉ tiến không lui trên chiến trường.
Danh tướng Lê Sĩ Hoàng – có sức mạnh hơn người, võ nghệ tuyệt luân, chuyên sử dụng cây Xích long đao của sư phụ truyền cho.
Tại sao “Bệnh Uất Trì” Tôn Lập, trí dũng song toàn, lập nhiều đại công cho nghĩa quân Lương Sơn Bạc, lại chỉ xếp hạng thứ 39/108 vị anh hùng “Bến nước”? Đấy có lẽ là câu hỏi lớn mà bao đời độc giả Thủy Hử vẫn chẳng thể tìm được lời giải đáp vậy….
Độc thần kiếm, song thần côn hay tam thần đao là những vũ khí huyền thoại của các danh tướng Tây Sơn, khiến kẻ thù khiếp đảm.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Thanh Long Yển Nguyệt đao là vũ khí gắn liền với hình tượng nhân vật Quan Vũ trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhưng loại vũ khí này liệu có thật trong lịch sử.
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy sẽ hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt sở hữu sức mạnh địch vạn người, nhưng ít ai biết rằng ngoài sức mạnh ông còn sở hữu đao pháp huyền ảo vô song.
Xem qua phim Tam quốc diễn nghĩa có lẽ ai cũng biết đến cây đao nổi tiếng này của Quan Vũ, nó đã cùng ông xông pha biết bao trận mạc đến tận giây phút cuối đời, thế nhưng không mấy ai biết được lai lịch của thanh đao này.
Xem qua phim Tam quốc diễn nghĩa có lẽ ai cũng biết đến cây đao nổi tiếng này của Quan Vũ, nó đã cùng ông xông pha biết bao trận mạc đến tận giây phút cuối đời, thế nhưng không mấy ai biết được lai lịch của thanh đao này.
Khi đưa linh cữu Tào Tháo ra ngoài cung thì cùng một lúc các cửa thành đều mở và có nhiều linh cữu được đưa ra ngoài để đánh lừa thiên hạ.
Quang Tấn cầm chiếc đại đao loan vun vút và bất chợt, ông xoay người chém đứt đôi cây dừa làm người xem tưởng chừng Quan Vũ vừa sống lại.
Nhắc đến tác phẩm Thủy Hử là nhiều người nghĩ ngay đến chuyện về các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc với võ nghệ cao cường, đầy lòng hiệp nghĩa. Họ có cùng chung ý nguyện chống lại cường quyền, thế nhưng hậu vận mỗi người lại một khác.
Trung Hoa chính là cái nôi của võ thuật thế giới. Thiếu Lâm huyền thoại, Võ Đang danh chấn 4 phương chính là những cái tên đã đi vào lịch sử. Trương Tam Phong, Hoàng Phi Hồng, Hoắc Nguyên Giáp… là những cao thủ với võ công thượng thừa làm tiêu tốn không ít công sức của những nhà làm phim. Tuy nhiên, họ không chỉ là hư danh trên màn ảnh, lịch sử đã chứng minh rằng Trung Quốc có rất nhiều người có võ công thực sự. Dưới đây là 10 cái tên tiêu biểu nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo