Tìm kiếm: đạn-đạo
Các quan chức Hải quân Mỹ đang đặt nền móng cho việc phát triển thế hệ tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân mới, tận dụng kỹ năng và kinh nghiệm của các hạm đội hiện tại để phát triển một tàu ngầm uy lực và đáng sợ hơn.
Theo bà Heidi Shyu, chi phí quá đắt đỏ khiến việc mua sắm tên lửa siêu thanh của Lầu Năm Góc có thể gặp khó khăn.
Thổ Nhĩ Kỳ có tham vọng trong tương lai sẽ tự chế tạo được các hệ thống phòng không tầm xa tiên tiến như S-400 Triumph của Nga.
Không ít tai nạn phim trường gây sửng sốt dư luận vì sự nghiêm trọng của nó mang lại.
Hệ thống phản công hạt nhân Perimeter (Bàn tay chết) chế tạo dưới thời Liên Xô và đang phục vụ trong quân đội Nga sẽ được nâng cấp triệt để.
Bộ Ngoại giao Mỹ mới đây cho biết, tính đến cuối tháng 9/2020, nước này duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt.
Hải quân Mỹ vừa thử nghiệm thành công hai tên lửa đạn đạo Trident II D5LE phóng từ tàu ngầm.
Chuyên gia quân sự Nga cho rằng, tên lửa siêu thanh mà Mỹ đã thử nghiệm thành công mới đây không đạt tiêu chuẩn siêu thanh của Nga.
Với tính năng đỉnh cao, Arrow-4 sẽ bẻ gãy mọi tên lửa của Nga và Iran có trong trang bị và đang nghiên cứu.
Sau khi được trang bị vũ khí mới, những máy bay ném bom siêu thanh B-1B Lancer của Mỹ sẽ trở nên đáng sợ hơn nhiều so với hiện nay.
Theo sách Trắng năm 2020 của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, Bình Nhưỡng có 13 lữ đoàn tên lửa. Triều Tiên cũng được cho là đang chế tạo ngày càng nhiều tên lửa, cả tên lửa hạt nhân và thông thường.
Tạp chí Mỹ Military Watch tỏ ra rất quan tâm tới việc Nga trang bị tên lửa không đối không tầm ngắn R-74 cho tiêm kích đánh chặn tầm xa MiG-31.
Nhờ hành động khác thường của chỉ huy tàu ngầm hạt nhân TK-17 mà thế giới đã tránh được một thảm họa hạt nhân tồi tệ.
Tầm bắn của tên lửa 9M729 lên đến 5000 km
Tuần dương hạm mang tên lửa hạt nhân Đô đốc Nakhimov của Nga chính thức chạy thử vào năm 2023 sau khi trải qua quá trình nâng cấp kéo dài 10 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo