Tìm kiếm: đạo-sĩ
Ngoài những nhân vật tiêu biểu như Khổng Minh, Tào Tháo, Chu Du, Quan Vũ… Tam quốc diễn nghĩa còn có một số nhân vật cao nhân bí ẩn, vì 'chán ghét' danh lợi thế gian mà sống ẩn cư.
Chỉ khi vụ ly hôn với vợ hotgirl người ta mới biết 'Ảnh đế' Vương Bảo Cường sở hữu hàng trăm tỉ đồng.
Bao Công tên thật là Bao Chửng (999 - 1062), tự Hy Nhân là người Hợp Phì, Lư Châu, làm quan dưới thời vua Tống Nhân Tông. Sinh thời, ông đã cống hiến tất cả tâm sức của mình cho công cuộc trừ gian diệt ác, được trăm họ khen ngợi, người đời còn ca tụng là Bao Thanh Thiên.
Nhân vật Doãn Chí Bình được miêu tả là kẻ dâm ô Tiểu Long Nữ trong 'Thần điêu đại hiệp'. Sau nhiều chỉ trích, trong bản Thần điêu đại hiệp hiệu đính, cố nhà văn đổi tên thành Chân Chí Bính để tránh mạo phạm nhân vật lịch sử.
Trương Tam Phong là một nhân vật được công chúng biết đến qua truyện kiếm hiệp Kim Dung. Tuy nhiên Trương Tam Phong trong lịch sử có thật hay không và khả năng thế nào.
Trong Tây du ký có rất nhiều phép thần thông biến hóa và các loại phép thuật, thế nhưng lại có một phép thuật mà ngay cả Phật tổ Như Lai cũng không hề biết.
Là một trong 'tứ đại mỹ nhân', cuộc đời của Dương Quý Phi (719-756) quả thực đã ứng với câu nói 'hồng nhan bạc phận'.
Các tác phẩm của Kim Dung không đơn thuần chỉ là kiếm hiệp mà nó còn mang cả tính lịch sử, mô tả lại rất nhiều sự kiện xuyên suốt chiều dài phát triển của phong kiến Trung Quốc, từ cái thời Ngô Việt kéo dài tới tận đời vua Mãn Thanh thứ 6, Càn Long.
Ngoài những giai thoại về sự độc ác của Võ Tắc Thiên khi còn là thiếu nữ 14 tuổi cho đến khi lên ngôi nữ hoàng, người ta còn thường xuyên truyền tai nhau câu chuyện về nỗi ám ảnh của bà về những con mèo.
Bị ám ảnh về sự bất tử, một số nhân vật khét tiếng lịch sử dùng trinh nữ để có thể trường sinh bất lão. Theo đó, họ sát hại nhiều trinh nữ để thực hiện tham vong nhưng cuối cùng vẫn không thể phá vỡ quy luật sinh lão bệnh tử của trời đất.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Nhưng ít ai biết rằng, chiếc quạt này có lai lịch như thế nào.
Có rất nhiều điển cố, điển tích về cuộc đời của Gia Cát Lượng, trong đó đáng kể đến là câu chuyện Gia Cát Lượng bái sư học Đạo.
Những điều không phải ai cũng biết về 72 phép biến hóa thần thông của Tôn Ngộ Không.
Vì lo sợ lời tiên đoán của thầy tướng số ứng nghiệm, Càn Long sau khi trở về từ chuyến nam tuần đã vội vã nhường ngôi để tránh họa sát thân.
Không chỉ ở đời nhà Hán mà trong các triều đại phong kiến Trung Quốc, cái tên Triệu Phi Yến được nhắc tới như một biểu tượng của sắc đẹp và dục vọng mạnh mẽ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo