Tìm kiếm: đầu-đạn-siêu-thanh
Theo Spunik, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang xem xét khả năng chế tạo tên lửa đạn đạo với triển vọng mang đầu đạn siêu thanh trong hai phiên bản.
Chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin vừa chỉ ra điều khiến Mỹ chưa triển khai tên lửa tầm trung tại châu Âu dù động thái cho thấy họ có kế hoạch.
Trong khi Nga đã biên chế tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal và đầu đạn siêu thanh HGV Avangard, thì Mỹ chưa có loại vũ khí siêu thanh nào.
Nhận định trên được tờ National Interest (NI) của Mỹ đưa ra khi Nga tuyên bố bắt đầu trang bị tên lửa siêu vượt âm Avangard.
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Nga có thể kết hợp siêu tên lửa với vũ khí siêu thanh “cơn ác mộng” đối với Mỹ sau khi Lầu Năm Góc thử tên lửa vốn bị cấm theo INF.
Nga sẽ trang bị thêm đầu đạn siêu thanh cho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) thế hệ mới Sarmat để tăng cường khả năng tấn công.
Một quan chức ngoại giao cấp cao Nga nói rằng họ sẵn lòng cho phái đoàn Mỹ quan sát và xem xét tên lửa Sarmat, vũ khí được mệnh danh là “quỷ satan”.
Nga có thể sẽ lắp thiết bị tấn công siêu thanh thế hệ mới lên tên lửa đạn đạo liên lục địa hạng nặng Sarmat, động thái có thể khiến vũ khí này giống như “hổ mọc thêm cánh”.
Nga vừa có quyết định bất ngờ khi đồng ý cho các thanh sát viên Mỹ tận mắt chứng kiến hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard.
Tên lửa siêu thanh DF-17 được cho đủ năng lực xuyên thủng mọi lá chắn tên lửa mà Mỹ triển khai trong khu vực, cũng như ngăn tàu sân bay Mỹ bảo vệ đảo Đài Loan trong trường hợp Trung Quốc phát động chiến tranh.
Việc Nga đưa tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat vào hoạt động năm 2020 có thể là một vấn đề lớn đối với hệ thống phòng thủ của Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Theo chuyên gia Nga, sự xuất hiện của tên lửa Đông Phong 17 (DF-17) cho thấy Mỹ đã tụt hậu so với Trung Quốc 4 năm.
Tính tới thời điểm hiện tại, Trung Quốc là quốc gia duy nhất trên thế giới công khai tên lửa đạn đạo mang đầu đạn siêu thanh ở trạng thái chiến đấu.
Giới công nghiệp quốc phòng Nga đã vay tiền để đáp ứng quá trình hiện đại hóa quân đội của Điện Kremlin, nhưng quản lý yếu kém và tính toán sai chi phí khiến họ lâm vào nợ nần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo