Tìm kiếm: đẩy-mạnh-chế-biến
Mới thành lập năm 2018, nhưng đúng với cái tên được nhiều người gọi là “HTX trẻ”, HTX Nông nghiệp và thương mại dịch vụ mãng cầu Thuận Hòa (Long Mỹ, Hậu Giang) đã có những cách làm mới để thích ứng với thị trường và mang lại lợi ích tốt nhất cho các thành viên.
Không chỉ là trào lưu tức thời, các sản phẩm chế biến từ thanh long được kỳ vọng góp phần tạo đầu ra lâu dài cho loại nông sản này, thêm nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng.
DNVN - Về lâu dài, đối với những mặt hàng nông sản cần có giải pháp căn cơ là phải tái cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo tín hiệu thị trường và liên kết sản xuất, đẩy mạnh chế biến và tăng cường kết nối với các hệ thống siêu thị, trung tâm phân phối nội địa. Chúng ta sẽ phải làm việc này tốt hơn để không phụ thuộc vào một thị trường.
Năm 2020, ngành thủy sản đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 2,15 triệu tấn với giá trị 9 tỷ USD, tăng gần 7% về sản lượng và giá trị so với năm 2019.
Nghề nuôi trồng thủy sản an toàn theo hướng hàng hóa đang mang lại lợi ích lớn về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái). Kể từ năm 2019, huyện sẽ đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp, HTX, nông dân để mở rộng quy mô, nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường.
Đà Nẵng là một địa phương chú trọng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghệ cao từ đó làm nền tảng thúc đẩy phát triển đô thị và du lịch. Để làm được điều này, những năm gần đây, Đà Nẵng đang đẩy mạnh phát triển HTX, Liên hiệp HTX nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững.
DNVN - Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nhỏ muốn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mua sắm thiết bị, công nghệ phục vụ việc phát triển sản phẩm cho thị trường xuất khẩu.
Nông dân Cao Văn Lâm ở xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ cho biết, trước đây làm 5 công lúa không đem lại hiệu quả nên ông chuyển sang trồng 3 công mãng cầu xiêm.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, kim ngạch xuất khẩu cá tra vẫn giữ vững mức 2,2 - 2,3 tỷ USD trong năm 2019.
Hướng chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn sẽ tiếp cận các thị trường xung quanh và vươn tới các thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước phát triển.
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo bàn về các giải pháp hỗ trợ tín dụng cho ngành điều 6 tháng cuối năm 2018 và năm 2019, do Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) phối hợp với một số ngân hàng tổ chức chiều 6/7 tại TP Hồ Chí Minh.
Xuất khẩu rau quả tuy đứng thứ hai về giá trị nhưng tốc độ tăng trưởng đang bỏ xa các ngành khác. Dù vậy, dư địa thị trường cũng như tiềm năng cơ hội để rau quả tiếp tục bứt phá còn rất lớn.
Trong năm vừa qua, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề thẻ vàng từ Ủy ban châu Âu hồi tháng 10/2017 vì vi phạm các quy định về đánh bắt không khai báo, không theo quy định và không được quản lý (IUU), nhưng thủy sản Việt Nam vẫn đạt 8,317 tỷ USD, điều này chứng tỏ sự vươn lên mạnh mẽ của ngành Thủy sản Việt Nam. Tiếp đà tăng trưởng này, năm 2018, ngành thủy sản tự tin sẽ tiếp tục vượt qua những thách thức, tận dụng cơ hội để mở rộng thị trường, đưa hàng thủy sản xuất khẩu bứt phá đạt con số 9 tỷ USD.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cử đoàn công tác sang Trung Quốc để xúc tiến đầu tư, đặc biệt là đàm phán cho xuất khẩu các sản phẩm thế mạnh trong nước sang Trung Quốc bằng con đường chính ngạch nhằm tạo đầu ra ổn định hơn.
Tại Hội nghị hồ tiêu quốc tế (IPC) lần thứ 42 được tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 27-30/10, ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (VPA) cho biết, vị thế hồ tiêu Việt Nam đã được khẳng định bằng việc giữ vững kỷ lục sản xuất và xuất khẩu thế giới suốt 14 năm liền. Ngành hàng hồ tiêu Việt Nam đã có những bước tiến dài trong đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia và tăng thu nhập cho người dân khu vực nông thôn ở nhiều vùng khó khăn như Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo