Tìm kiếm: đẩy-mạnh-xuất-khẩu
DNVN – Theo bà Hồng Shurany, một Việt kiều Israel, điều kiện để phát triển nông nghiệp của Israel và Việt Nam có nhiều nét tương đồng. Tuy nhiên, trong khi nông sản của Việt Nam liên tục phải đổ bỏ và giải cứu thì nông sản của Israel ngày càng có giá trị. Từ đó bà đưa ra 7 kiến nghị để nông nghiệp Việt Nam cất cánh.
Bộ Công Thương xác định tiếp tục duy trì đà tăng trưởng đối với các thị trường chủ chốt, thị trường truyền thống và đẩy mạnh việc phát triển các thị trường ngách, thị trường tiềm năng và hỗ trợ DN khai thác tốt từng thị trường và từng ngành hàng.
DNVN - Dự báo về xuất khẩu gạo Việt ra thế giới, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương cho rằng: Năm 2022 vẫn có nhiều cơ hội cho xuất khẩu gạo, với những định hướng đúng đắn và cùng nhiều điểm sáng.
Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, từ mùng 3 Tết, nhiều xe container chở chuối, thanh long… đã được xuất khẩu sang Trung Quốc.
DNVN - Khuyến nghị cho nông sản Việt xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, PGS,TS Lê Văn Ái, Học viện Tài chính nhấn mạnh, Việt Nam không có con đường nào khác ngoài việc thích ứng và vượt qua rào cản ngày càng lớn.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tăng doanh thu, lấy lại đà phục hồi trong bối cảnh dịch COVID-19. Song để giành được khách hàng, đặc biệt là những khách hàng chịu chi thì hàng Việt cũng phải cạnh tranh khốc liệt bởi sự đổ bộ của hàng nhập khẩu.
Nhiều nhà nhập khẩu Ấn Độ than phiền, hoài nghi rằng vì sao trái thanh long Việt Nam nhưng bao bì lại có chữ Trung Quốc. Nguyên nhân là do xuất khẩu thanh long sang Ấn Độ khiêm tốn nên nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam sử dụng vỏ thùng, vỏ hộp xuất khẩu sang Trung Quốc để đựng thanh long.
Hơn 1 tháng nay, tình trạng ùn ứ nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn chưa hạ nhiệt. Hàng nghìn xe xuất khẩu nông sản vẫn đang chờ thông quan.
Là một trong những ngành được dự báo sẽ duy trì nhịp tăng trưởng cao tới 15%/năm, các doanh nghiệp ngành nhựa đã đề ra những chiến lược kinh doanh bền vững để đón bắt cơ hội. Tuy nhiên, một số hạn chế khiến ngành vẫn phải “loay hoay” tìm cách tháo gỡ.
DNVN - Vượt qua chặng đường đầy khó khăn bởi dịch COVID-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
DNVN - Giá gạo Việt Nam chào bán trên thị trường thế giới những ngày vừa qua thể hiện sự khởi sắc mới. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương khuyến nghị cần chuẩn bị những bước tiến dài cho chặng đường xuất khẩu gạo Việt.
Năm 2022, Chính phủ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng chống dịch COVID-19 và chương trình phục hồi, phát triển KTXH, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
DNVN - Sản xuất công nghiệp vững vàng trước "bão" COVID-19, xuất nhập khẩu cao kỷ lục gần 670 tỷ USD, thương mại điện tử phát huy vai trò đột phá cho doanh nghiệp Việt thời kỳ đại dịch... là những điểm nhấn lớn nhất của ngành công thương trong năm 2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo