Tìm kiếm: đề-án-phát-triển-thị-trường-trong-nước
Năm 2015, thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu tăng thị phần hàng Việt Nam như hàng dệt may, da giày, điện tử tại kênh phân phối ở các chợ, cửa hàng kinh doanh khu vực nông thôn, vừng sâu, vùng xa lên trên 80%, còn tại các siêu thị là trên 90%.
Năm 2015, thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu tăng thị phần hàng Việt Nam như hàng dệt may, da giày, điện tử tại kênh phân phối ở các chợ, cửa hàng kinh doanh khu vực nông thôn, vừng sâu, vùng xa lên trên 80%, còn tại các siêu thị là trên 90%.
Nếu như những năm trước thực phẩm và may mặc phần lớn là hàng của Trung Quốc, Thái Lan... thì đến thời điểm này hàng Việt Nam đã lấy lại ưu thế trên sân nhà.
Nếu như những năm trước thực phẩm và may mặc phần lớn là hàng của Trung Quốc, Thái Lan... thì đến thời điểm này hàng Việt Nam đã lấy lại ưu thế trên sân nhà.
Chương trình được tổ chức nhằm hỗ trợ quảng bá sản phẩm đặc sản các vùng miền Việt Nam tiêu thụ tại thị trường Hà Nội, đặc biệt đưa hàng Việt vào hệ thống phân phối, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, nhà hàng, khách sạn, bếp ăn của các trường học,..
Theo các chuyên gia kinh tế, điều quan trọng nhất vẫn là nhận thức và hành động của chính các doanh nghiệp Việt.
Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam nhằm giúp người tiêu dùng nhận biết rõ hơn về hàng sản xuất trong nước, xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam…
End of content
Không có tin nào tiếp theo